Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp hòa phú, tỉnh đắk lắk (Trang 54 - 55)

7. Kết cấu luận văn

1.4.2. Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương

Quy hoạch khu công nghiệp đến năm 2020, Bình Dương có 31 KCN với tổng diện tích 11.463,11 ha. Phát triển các KCN theo hướng nhanh và bền vững; chú trọng thu hút đầu tư các ngành cơng nghiệp có giá trị gia tăng và hàm lượng công nghệ cao, phát triển công nghiệp sạch để tăng giá trị sản phẩm và bảo vệ mơi trư ng.

Nhìn chung các dự án FDI đầu tư vào hu cơng nghiệp có vốn đầu tư há với bình quân 7,6 triệu USD/dự án, với trên 33 quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư, nhiều nhất là Nhật, Đài oan, Singapore, Hàn Quốc, Hồng Kơng, Mỹ,…

Bình Dương xác định công nghiệp là ngành kinh tế chủ lực để thực hiện công cuộc CNH-HĐH tỉnh nhà, trong đó các KCN tiếp tục đóng vai tr quan trọng, tạo động lực tập trung thu hút đầu tư.

Vì vậy, tỉnh đã đề ra mục tiêu phát triển các KCN theo hướng hình thành chuỗi các KCN cùng với sự phát triển các hu đô thị, hu dân cư và hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội cần thiết cho tồn khu vực, góp phần đẩy mạnh tốc độ đơ thị hóa, hiện đại hóa của tỉnh một cách đồng bộ.

Bên cạnh đó, tỉnh cịn quy hoạch các KCN phù hợp với quy hoạch phát triển vùng theo hướng kết nối với hệ thống giao thông, sân bay, cảng biển... trong khu vực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đặc biệt, tỉnh c ng chỉ đạo các KCN cần tập trung thu hút các dự án đầu tư có quy mơ lớn, ít sử dụng lao động, ưu tiên các dự án đầu tư có hàm lượng cơng nghệ cao, cơng nghệ sạch, tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao…

Nhìn lại chặng đư ng phát triển đã qua, có thể thấy Bình Dương ln có sự nhất quán trong định hướng phát triển và có sự đầu tư bài bản, đồng bộ các ngành, các lĩnh vực trọng tâm, như: Hạ tầng giao thông, hạ tầng thương mại - dịch vụ, hạ tầng đô thị, y tế, giáo dục và các lĩnh vực văn hóa - xã hội.

Nguồn vốn đầu tư cho các lĩnh vực này đã phát huy hiệu quả và tạo bước lan t a thu hút các nhà đầu tư, doanh nghiệp cùng với Nhà nước tham gia đầu tư, triển hai các dự án đầu tư hạ tầng giao thông, thương mại dịch vụ, du lịch, hạ tầng KCN. Đồng th i, Bình Dương c ng đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư cơ sở hạ tầng về y tế, giáo dục đào tạo, lồng ghép các nguồn vốn xây dựng nông thôn mới. Kết quả trên là nh vào inh nghiệm sau

Một là, Đảng bộ tỉnh Bình Dương sớm đánh giá đúng những tiềm năng, lợi thế phát triển KCN của địa phương. Tỉnh nắm vững quan điểm của trung ương, chủ động xác định chủ trương phát triển KCN là trọng điểm xây dựng và phát triển kinh tế của địa phương trong công cuộc đổi mới.

Hai là, Bình Dương đã xây dựng được hệ thống cơ chế chính sách quản lý phù hợp, tạo mơi trư ng thơng thống, hấp dẫn các nhà đầu tư. Việc chăm sóc tốt các nhà đầu tư thơng qua cơ chế chính sách sẽ mở ra cơ hội đón các nhà đầu tư mới. Thơng thư ng, các nhà đầu tư có tâm lý tìm đến những nơi có sự quan tâm, tạo điều kiện tốt nhất đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ.

Ba là. Bình Dương thư ng xuyên quan tâm xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài hàng rào KCN, hệ thống dịch vụ phục vụ KCN. Hạ tầng ngoài hàng rào KCN bao gi c ng đi trước một bước. Thực tế cho thấy, có điện mà hơng có nước hoặc hơng có đư ng đi đều gây những ách tắc, cản trở hoạt động của các doanh nghiệp. Các cơng trình hạ tầng ngồi hàng rào KCN vừa là yếu tố tăng sức hấp dẫn đầu tư, đồng th i còn là giải pháp kinh tế- xã hội bảo đảm phát triển KCN theo mơ hình bền vững.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp hòa phú, tỉnh đắk lắk (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)