Đổi mới, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp hòa phú, tỉnh đắk lắk (Trang 111)

7. Kết cấu luận văn

3.2. Một số giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ vào Khu công nghiệp

3.2.3. Đổi mới, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư

Tiềm năng, nguồn lực của tỉnh là rất lớn vì vậy ngoài những nổ lực của lãnh đạo và các ngành chức năng như th i gian qua, cần phải tìm kiếm thêm

những hình thức quảng bá thu hút đầu tư mới với quy mơ lớn hơn. Bố trí ngân sách thoả đáng phục vụ cho hoạt động xúc tiến, quảng bá thu hút đầu tư. Xác định đây là công việc quan trọng trong điều kiện hệ thống kết cấu hạ tầng đã được đầu tư xây dựng trong nhiều năm qua há hồn chỉnh, chính sách khuyến hích ưu đãi đầu tư há r ràng, hấp dẫn và từng bước được hoàn thiện. Vì vậy đ i h i phải có sự quan tâm của tất cả các cấp, các ngành, sự phối hợp với các bộ ngành Trung ương để có một chiến lược tiếp thị đầu tư dài hơi hơn. Cần thấy rằng thu hút được một dự án đầu tư sẽ mang lại lợi ích kinh tế - xã hội lớn hơn nhiều so với chi phí b ra.

Trong nhiều năm qua, mặc dù lãnh đạo tỉnh c ng như các cơ quan chức năng đã có nhiều nỗ lực trong hoạt động xúc tiến đầu tư và đã có những kết quả nhất định nhưng những kết quả đó chưa đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu và chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh. Một số hoạt động như tổ chức lễ hội nhịp cầu xuyên Á, hội chợ việc làm Đắk Lắk, các cuộc hội thảo… chủ yếu mang tính quảng bá hình ảnh, mảnh đất và con ngư i Đắk Lắk chứ chưa có tác động trực tiếp đến các nhà đầu tư. Chính vì vậy cần phải đổi mới và tăng cư ng quảng bá, xúc tiến thu hút đầu tư, hắc phục tình trạng c n ít nhà đầu tư đến với Đắk Lắk.

Đổi mới hoạt động xúc tiến đầu tư theo hướng trực tiếp hơn, thông tin dễ đến hơn với các nhà đầu tư. Tăng cư ng cơng tác nghiên cứu, dự báo tình hình kinh tế, thị trư ng của các đối tác, xu hướng vận động của các luồng vốn đầu tư để có kế hoạch tiếp cận các đối tác có hiệu quả. Nâng cao khả năng xử lý thông tin nhất là thông tin về chiến lược, chính sách thu hút đầu tư của các nước trong khu vực ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản…để vừa học tập kinh nghiệm vừa có những đối sách thích hợp để giành thế chủ động trong cạnh tranh thu hút nguồn vốn FDI. Cần nghiên cứu đặc điểm của từng đối tác để có chính sách thích hợp. Ví dụ đối với Hoa Kỳ thì cần quan tâm chiến lược đầu tư

của các cơng ty xun quốc gia, đối với Nhật Bản thì hoạt động của chính phủ sẽ dọn đư ng cho các nhà đầu tư, c n đối với các nước EU thì cần phải quan tâm đến những quy định pháp lý của nội bộ khối…

Thông qua hoạt động của các hội đồng hương Đắk Lắk ở trong và ngoài nước, hàng năm tỉnh cần tổ chức những buổi gặp mặt các doanh nhân ngư i Đắk Lắ làm ăn thành đạt để m i gọi bà con tích cực xúc tiến đầu tư về quê hương, hơn thế nữa đây c ng là một kênh quảng bá có hiệu quả thiết thực.

Đổi mới hoạt động xúc tiến, quảng bá thu hút đầu tư của các Ban quản lý các khu công nghiệp, khu kinh tế theo hướng ở các Ban này cần có một bộ phận cán bộ chun trách có đủ trình độ, năng lực đảm nhiệm tiếp thị thu hút đầu tư để chuyên nghiên cứu thị trư ng, chính sách đầu tư của các nước, các tập đoàn inh tế… để xây dựng chiến lược thu hút đầu tư của tỉnh một cách thiết thực, hiệu quả.

Xây dựng cơ chế liên kết, hợp tác với Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất của các tỉnh, thành phố và các địa phương hác để chia sẻ thông tin về những chính sách ưu đãi, quảng bá và xúc tiến đầu tư đồng th i qua đó các hu cơng nghiệp, khu chế xuất có thể làm đầu mối giúp cho Đắk Lắk tiếp thị đầu tư, đào tạo nhân lực, trao đổi kinh nghiệm... đáp ứng cho nhu cầu của các khu công nghiệp, khu kinh tế ở tỉnh Đắk Lắk.

Trong nguồn ngân sách đầu tư cho phát triển kinh tế hàng năm, tỉnh cần bố trí để lập quỹ xúc tiến thu hút đầu tư và du lịch phục vụ cho các chương trình quảng bá của tỉnh. Tạo điều kiện cho Ban Quản Lý các khu công nghiệp, khu kinh tế và công ty phát triển và khai thác hạ tầng tham gia các hoạt động xúc tiến đầu tư, hội chợ triển lãm ở trong và ngồi nước qua đó mà trực tiếp quảng bá thông tin, giới thiệu môi trư ng đầu tư - du lịch ở Đắk Lắ đến các đối tác.

Đắk Lắ c ng trong tình trạng chung của nhiều tỉnh là " hát” dự án đầu tư nên thư ng sẵn sàng thu hút tất cả các nhà đầu tư quan tâm nhiệt tình đến với Đắk Lắ . Tuy nhiên, xét trên góc độ bền vững và hiệu quả thì mục tiêu đó cần phải được ngày càng nâng cao, tức là tiến đến chổ ưu tiên thu hút các dự án đầu tư có thực lực tài chính mạnh, có cơng nghệ cao, xử lý chất thải tốt, thân thiện với mơi trư ng, sản phẩm có sức cạnh tranh cao và hướng vào xuất khẩu. kinh nghiệm một số địa phương cho thấy do chạy theo số lượng dự án thu hút được nên công tác thẩm định nhất là khâu xử lý mơi trư ng thư ng xem nhẹ, thực tế đó đã để lại những hậu quả khó giải quyết khi dự án đi vào hoạt động. Vì vậy đối với Đắk Lắk, một mặt cần tăng cư ng thu hút đầu tư nhưng mặt khác phải thận trọng trong lựa chọn các dự án, các nhà đầu tư nhất là về năng lực tài chính, cơng nghệ, xử lý chất thải, thị trư ng tiêu thụ sản phẩm…tránh tình trạng lặp lại những nhược điểm như nhiều khu công nghiệp, khu kinh tế ở các địa phương hác đã mắc phải.

3.2.4. Hoàn thiện môi trường kinh doanh

Để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư và phát huy vai tr năng động của doanh nghiệp cần phải tập trung giải quyết tốt những vấn đề sau:

Tiếp tục thực hiện cơ chế đối thoại thư ng xuyên giữa lãnh đạo tỉnh và các nhà đầu tư nhằm kịp th i giải quyết những vướng mắc, hó hăn mỗi khi xuất hiện những vấn đề mới, những tình huống đột xuất đ i h i phải có sự giúp đỡ, can thiệp của chính quyền địa phương. Thực sự tạo ra môi trư ng đầu tư thân thiện, cởi mở với tinh thần Đắk Lắk sẵn sàng mở cửa đón các doanh nghiệp đến làm ăn tại địa phương. Chủ trương này cần được quán triệt đến tận từng cán bộ nhất là những cán bộ trực tiếp giải quyết các thủ tục đầu tư.

Tăng cư ng quản lý sau cấp phép đầu tư theo hướng phục vụ, thiết thực, tiện lợi và hiệu quả với phương châm "nhà đầu tư được hưởng những quyền lợi cao và chi phí thực hiện những nghĩa vụ thấp". Xây dựng chế độ kiểm tra r ràng, minh bạch, cơng khai. Xóa b tình trạng tùy tiện trong kiểm tra và xử lý, xây dựng chế độ xử phạt nghiêm minh các vi phạm về pháp luật đầu tư. Đối với các dự án đã được cấp phép đầu tư nhưng chưa triển khai thực hiện thì cần kiểm tra xem xét, có biện pháp đơn đốc thực hiện, nếu vì lý do nào đó mà hơng thực hiện được thì rút giấy phép đầu tư để có phương án đầu tư mới. Đồng th i lãnh đạo tỉnh cần tổ chức đối thoại trực tiếp với các nhà đầu tư đang gặp hó hăn nhất là về tài chính để có chính sách hỗ trợ kịp th i giúp cho dự án .

Vấn đề hiện nay là trang Web của Sở Kế hoạch và Đầu tư cần phải được cập nhật thư ng xuyên và kết nối với trang Web của các cơ quan chức năng hác như Ban quản lý các khu du lịch, Ban quản lý các khu công nghiệp...để đảm bảo cung cấp thông tin kịp th i cho các nhà quản lý, các nhà đầu tư và những ngư i quan tâm khác. Tổ chức chương trình tơn vinh các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả để khuyến khích và quảng bá thương hiệu của các doanh nghiệp, đó c ng là một phương thức xúc tiến thu hút đầu tư.

Xây dựng và hồn thiện hệ thống thơng tin về đầu tư để làm cơ sở cho công tác quản lý hoạt động đầu tư, tăng cư ng công tác thông tin để giúp doanh nghiệp có thêm điều kiện lựa chọn cơ hội đầu tư. Trang Web của Sở Kế hoạch và Đầu tư là nơi cung cấp thơng tin và cập nhật những chủ trương, chính sách pháp luật về đầu tư, giới thiệu các dự án kêu gọi đầu tư, biểu dương những dự án thành cơng...

3.2.5. Hồn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng

Với phương châm “hạ tầng đi trước một bước”, một mặt cần tiếp tục ưu tiên đầu tư ết cấu hạ tầng các khu công nghiệp, khu kinh tế của tỉnh đồng bộ, chú ý gắn quy hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế với xây dựng các hu dân cư để tạo thế chủ động liên kết trong việc cung ứng nhân lực, dịch vụ và những tiện ích khác cho các khu công nghiệp, khu kinh tế. Tránh tình trạng khi các khu công nghiệp, khu kinh tế phát triển thì thư ng tự phát xuất hiện các hu dân cư tuỳ tiện quanh các khu vực đó làm phá vỡ cảnh quan và quy hoạch, có như vậy mới tạo ra được các tổ hợp công nghiệp - đô thị hiện đại, hợp lý và phát triển bền vững.

Lý luận c ng như thực tiễn cho thấy rằng kết cấu hạ tầng mà trước hết giao thông là điều kiện tiên quyết không thể thiếu trong phát triển kinh tế - xã hội. Hiện nay ở Đắk Lắk kết cấu hạ tầng của tỉnh nói chung của các khu cơng nghiệp, khu kinh tế nói riêng đang thiếu và yếu ém. Hơn nữa, trong những năm qua do điều kiện ngân sách hó hăn nên địa phương chỉ mới tập trung đầu tư cho hạ tầng trong nội bộ các khu công nghiệp, khu kinh tế. Việc mở rộng và xây dựng kết cấu hạ tầng nối liền các khu công nghiệp, khu kinh tế của tỉnh với các trung tâm kinh tế - xã hội trong và ngồi nước cịn hạn chế, điều đó ảnh hưởng khơng nh đến thu hút đầu tư của địa phương.

Bên cạnh đó, cần tranh thủ các nguồn vốn đầu tư của Trung ương để đẩy nhanh tiến độ hoàn chỉnh hệ thống giao thông nối liền các khu công nghiệp, khu kinh tế của tỉnh với các trung tâm kinh tế - xã hội trong và ngoài nước .

Tập trung xây dựng hạ tầng KCN Hòa Phú bằng việc tranh thủ nguồn vốn đầu tư phát triển khu cơng nghiệp của Chính phủ để đẩy nhanh tiến độ xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung theo hướng các dự án phải xử lý cục

bộ trước khi thải vào hệ thống xử lý chung của khu cơng nghiệp. Hình thành hu đô thị liên kết với khu công nghiệp nhưng phải phân định rõ ràng ranh giới giữa hai khu vực. Mặc dù ngân sách của tỉnh cịn nhiều hó hăn nhưng xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp này hiện đại là yêu cầu phải hướng đến vì đây là điều kiện tiên quyết để tạo ra diện mạo liên hoàn của tổ hợp công nghiệp - đô thị làm cơ sở cho thu hút đầu tư.

Việc xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ ngồi khu cơng nghiệp c ng là một yêu cầu cấp thiết. Vấn đề nhà ở cho công nhân cần phải được giải quyết theo hướng hoặc là đầu tư xây dựng chung cư cho thuê hoặc giải quyết cho các dự án thuê đất để các doanh nghiệp tự đầu tư xây dựng nhà ở. Ngoài ra các loại hình dịch vụ khác cần phải được đầu tư xây dựng như nâng cấp bệnh viện và trư ng học, quy hoạch và xây dựng các công viên, các hu vui chơi giải trí, thể thao, chợ, siêu thị …và các dịch vụ đồng bộ hác để phục vụ cho quá trình phát triển của các khu cơng nghiệp, khu kinh tế. Cần có chính sách ưu đãi, hỗ trợ về tín dụng, thuế, đất đai, các thủ tục hành chính hác để khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển các loại hình dịch vụ này.

Đầu tư xây dựng các tuyến giao thông vành đai nối liền các khu công nghiệp, khu kinh tế. Ngồi tuyến đư ng Đư ng Hồ Chí Minh, đoạn tránh thị xã Buôn Hồ, đoạn tránh thành phố Buôn Ma Thuột, đoạn từ đư ng Đinh Tiên Hoàng nối với đư ng Lê Duẩn đến cầu Ea Tam, thành phố Buôn Ma Thuột; cải tạo nâng cấp Quốc lộ14C (giai đoạn 2); cải tạo nâng cấp Quốc lộ 29; cải tạo nâng cấp Tỉnh lộ 1, 3, 7, 9, 12, 13, 13B, 15; Cầu vượt sông Krông Ana và đư ng hai đầu cầu, nối tỉnh lộ 2 với tỉnh lộ 7; các dự án đư ng vào các điểm, khu du lịch…Tiếp tục mở mới, nối dài các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ; công nhận quốc lộ, tỉnh lộ mới; công nhận một số tuyến đư ng thuỷ nội địa có thể khai thác được và triển hai đầu tư một số bến cát, bến đ ngang sông, bến du lịch

vùng hồ … theo quy hoạch đã được phê duyệt ,tạo ra mạng lưới giao thông đồng bộ, thuận lợi để thu hút đầu tư và phát triển kinh tế.

3.2.6. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của các nhà đầu tư ở Đắk Lắk hiện nay là một yêu cầu vừa mang tính cấp bách vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài.Trong những năm qua, Đắk Lắ đã đạt được nhiều tiến bộ trong công tác đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tuy nhiên chiến lược đào tạo nghề chưa theo ịp với yêu cầu ngày càng cao về trình độ chun mơn của các đối tác đầu tư, tác phong của ngư i lao động chưa thích ứng với mơi trư ng sản xuất kinh doanh, quản lý hiện đại, năng lực chưa phù hợp với cơng nghệ của các dự án đầu tư. Nói cách hác công tác đào tạo nghề chậm được đổi mới, chưa gắn với yêu cầu của thị trư ng sức lao động. Số lượng lao động được đào tạo nghề chưa nhiều, trang thiết bị của các trư ng, các trung tâm đào tạo nghề còn thiếu và lạc hậu so với những công nghệ đương đại. Hiện tại ở Đắk Lắ chưa có những trư ng dạy nghề lớn, có trang thiết bị hiện đại. Các trư ng, các trung tâm dạy nghề hiện có ở Đắk Lắk chủ yếu đang đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu phát triển của tiểu thủ công nghiệp và các ngành nghề nh , lẻ. Vì vậy ngư i lao động chưa được đào tạo một cách có hệ thống về kỷ luật lao động cơng nghiệp và kỹ năng phối hợp trong những dây chuyền sản xuất lớn, hiện đại, đ i h i tính chun mơn hố cao, sự phối hợp phải chặt chẽ, nhịp nhàng. Ngược lại cịn mang nặng tính tuỳ tiện do điều kiện sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp nh lẻ sinh ra, tính phối hợp trong cơng việc thấp, chưa quen với tác phong lao động cơng nghiệp. Vì vậy cần mạnh dạn thay đổi một cách căn bản chiến lược đào tạo của các trư ng dạy nghề, tạo bước đột phá trong đầu tư trang thiết bị hiện đại. Tiếp tục xây dựng và hồn

thiện chương trình, giáo trình dạy nghề phù hợp với yêu cầu thực tiễn của địa phương, nâng cao chất lượng đội ng giảng viên trong các trư ng dạy nghề.

Sử dụng nguồn ngân sách từ chính sách thu hút nhân tài của tỉnh để m i gọi những kỹ sư thực hành gi i, những công nhân lành nghề bậc cao tham gia giảng dạy nhất là các chương trình thực hành. Có như vậy mới đào tạo được đội ng cơng nhân có chất lượng ngày càng cao, đáp ứng yêu cầu về nhân lực của các dự án đầu tư tại địa phương hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp hòa phú, tỉnh đắk lắk (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)