Chủ thể thực hiện xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh quảng ngãi (Trang 29 - 31)

7. Kết cấu của luận văn

1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục

1.2.2. Chủ thể thực hiện xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật

của pháp luật về thi đua, khen thưởng. Cá nhân tham gia thực hiện PBGDPL hoặc hỗ trợ kinh phí, cơ sở vật chất, phương tiện cho hoạt động PBGDPL được hưởng các chính sách hỗ trợ sau đây: Được hưởng chính sách quy định tại Điểm a, Điểm c Khoản 1 Điều này.

1.2.2. Chủ thể thực hiện xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật luật

Để nâng cao hiệu quả hoạt động xã hội hóa cơng tác PBGDPL thì nhân tố con người là quan trọng nhất, quyết định đến chất lượng, hiệu quả của công tác này. Đội ngũ thực hiện xã hội hóa cơng tác PBGDPL là những người trực tiếp truyền đạt tinh thần, nội dung pháp luật đến nhân dân. Do đó, trình độ văn hóa pháp lý của q trình thi hành pháp luật, thái độ tôn trọng pháp luật sẽ quyết định trực tiếp đến chất lượng cũng như hiệu quả công tác này trong thực tế. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng. Vì vậy cán bộ là gốc của mọi cơng việc” [15,tr.269]. Do đó, cần khơng ngừng củng cố tổ chức bộ máy, vững cả về số lượng và trình độ chun mơn. Bên cạnh đó cần tuyển chọn những con người có phẩm chất chính trị tốt, trình độ chun mơn vững vàng, có kỹ năng truyền đạt, am hiểu pháp luật và kiến thức xã hội, có lịng nhiệt tình, say mê với cơng việc, có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Mặt khác, đội ngũ cán bộ chuyên trách của ngành Tư pháp cũng đã thu hút đông đảo lực lượng báo cáo viên, tuyên truyền viên, cộng tác viên tham gia nhưng đến nay công tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, quy hoạch nguồn nhân lực này chưa được quan tâm đúng mức. Hầu hết lực lượng báo cáo viên, tuyên truyền viên còn thiếu, đa số đều kiêm nhiệm nên về mặt nào đó chưa tồn tâm, tồn ý với

công tác PBGDPL. Một số người chưa vững về kiến thức pháp luật, năng lực sự phạm, kỹ năng diễn đạt còn hạn chế nên ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động này.

Người tham gia xã hội hóa cơng tác PBGDPL được quy định tại Điều 17 và Điều 20 Luật phổ biến, giáo dục pháp luật mà không hưởng lương từ ngân sách nhà nước; già làng, trưởng bản, người có uy tín trong cộng đồng các dân tộc thiểu số tham gia thực hiện PBGDPL được hưởng chính sách quy định tại Điểm a, Điểm c Khoản 1 Điều này; hưởng thù lao và chế độ khi tham gia PBGDPL; Giáo viên dạy môn giáo dục công dân cho người khuyết tật theo phương thức giáo dục hòa nhập được hưởng phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo trực tiếp giảng dạy người khuyết tật theo phương thức giáo dục hòa nhập tại Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật.

Xã hội hóa cơng tác PBGDPL đối với một số tổ chức hành nghề về pháp luật và tổ chức xã hội nghề nghiệp về pháp luật, được thể hiện trong việc Nhà nước khuyến khích Hội Luật gia Việt Nam, Liên đồn Luật sư Việt Nam, các hội công chứng, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp khác về pháp luật, trung tâm tư vấn pháp luật, tổ chức hành nghề luật sư, công chứng tham gia thực hiện PBGDPL miễn phí cho nhân dân; tạo điều kiện cho thành viên của tổ chức mình tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật miễn phí cho nhân dân thơng qua hoạt động chuyên môn hoặc theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức.

Hội Luật gia Việt Nam, Liên đồn Luật sư Việt Nam, hội cơng chứng, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp khác về pháp luật hướng dẫn việc tham gia PBGDPL miễn phí hằng năm của luật gia, luật sư, công chứng viên, hội viên. Hội Luật gia các cấp, Liên đoàn Luật sư Việt Nam và Đoàn luật sư các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hội công chứng, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp khác về pháp luật, trung tâm tư vấn pháp luật, tổ chức hành nghề luật sư,

công chứng và các thành viên của các tổ chức này tham gia thực hiện PBGDPL được hưởng chính sách quy định tại Khoản 1 Điều 8 Nghị định số 28/1013/NĐ- CP. Với hành lang pháp lý cơ bản đã tao điều kiện cho các chủ thể tham gia thực hiện xã hội hóa cơng tác PBGDPL đạt hiệu quả trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh quảng ngãi (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)