7. Kết cấu của luận văn
2.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ
2.3.3. Công tác ban hành và thực thi chính sách, pháp luật có liên quan đến
quan đến đầu tƣ xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nƣớc
Luật Xây dựng 2014, Luật xây dựng sửa đổi năm 2020, Luật Đầu tƣ công 2019, Luật Đấu thầu 2013 và Luật NSNN 2015 và các văn bản hƣớng dẫn đã tạo nên một hành lang pháp lý tƣơng đối đầy đủ, ngày càng hoàn thiện, kịp thời thể chế hóa đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, tạo cơ sở pháp lý quan trọng để quản lý các hoạt động đầu tƣ XDCB từ NSNN.
Luật Xây dựng đƣợc sửa đổi đã tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ đầu tƣ có cơ sở triển khai các dự án đầu tƣ xây dựng, qua đó đã huy động đƣợc một lƣợng lớn nguồn vốn trong xã hội cho đầu tƣ phát triển; đồng thời là công cụ hữu hiệu để các cơ quan nhà nƣớc thực hiện quản lý các hoạt động đầu tƣ xây dựng theo đúng pháp luật, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển của đất nƣớc.
Một bƣớc đột phá liên quan đến QLNN về đầu tƣ XDCB bằng NSNN đó là Luật Đầu tƣ cơng đƣợc Quốc hội thơng qua và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 và văn bản hợp nhất 15/VBHN-VPQH năm 2018 hợp nhất Luật đầu tƣ công. Đây đƣợc coi là những văn bản pháp lý quan trọng nhất trong việc thể chế hóa đầu tƣ cơng, tạo điều kiện cho việc tiến hành tái cơ cấu đầu tƣ công theo hƣớng thắt chặt kỷ luật trong quản lý và giám sát đầu tƣ công, nâng cao hiệu quả, tránh đƣợc thất thốt, lãng phí.
Việc ban hành các chính sách dƣới dạng chỉ thị, nghị quyết, quyết định liên quan đến đầu tƣ công, đầu tƣ XDCB sử dụng NSNN cũng đã đƣợc tiến hành rất kịp thời và liên tục. Thủ tƣớng Chính phủ ban hành một loạt chỉ thị
đã góp phần quản lý chặt chẽ hoạt động đầu tƣ XDCB nhƣ: chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về tăng cƣờng quản lý đầu tƣ từ vốn NSNN và vốn trái phiếu chính phủ; chỉ thị số 32/CT-TTg năm 2012 về việc loại bỏ những rào cản và hồn thiện cơ chế chính sách để nâng cao hiệu quả đầu tƣ; Chỉ thị 27/CT-TTg năm 2012 về giải pháp khắc phục tình trạng nợ đọng XDCB; Chỉ thị số 14/CT-TTg/2013 về tăng cƣờng quản lý đầu tƣ và xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nƣớc và trái phiếu chính phủ; Chỉ thị số 27/CT-TTg về việc tăng các văn bản pháp lý mới có liên quan đến đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN đƣợc ban hành và bắt đầu có hiệu lực. Theo đó, cơ chế, quy trình quản lý đầu tƣ XDCB từ NSNN đã đƣợc hoàn thiện hơn rất nhiều.
Chính quyền thị xã Bỉm Sơn đã có nhiều cố gắng nỗ lực trong việc triển khai ban hành và thực thi các chính sách của nhà nƣớc liên quan đến đầu tƣ xây dựng cơ bản. Chính quyền thị xã tổ chức các đợt tập huấn cho lãnh đạo, cán bộ các đơn vị chuyên môn để các đơn vị này nắm rõ văn bản quy phạm pháp luật nhằm thực hiện đúng đồng thời có thể hƣớng dẫn cho các doanh nghiệp thực hiện. Thị xã ln cơng khai các chính sách trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ cổng thông tin điện tử, đài truyền hình, đài phát thanh, các cơ quan báo chí, cơng khai tại các bộ phận một cửa của UBND v.v.... nhằm giúp cho các đơn vị liên quan cũng nhƣ nhân dân đều nắm đƣợc tạo thuận lợi trong quá trình triển khai cũng nhƣ gia tăng sự giám sát của cộng đồng. Ngồi ra chính quyền thị xã cũng cơng khai số điện thoại của lãnh đạo thị xã, lãnh đạo các đơn vị chuyên ngành để các doanh nghiệp có thể liên hệ để đƣợc hƣớng dẫn thực hiện theo các văn bản quy phạm pháp luật và ngƣời dân có thể phản ánh trực tiếp đến nếu có vấn đề phát sinh tiêu cực tại các dự án đầu tƣ XDCB trên địa bàn.
2.3.4. Hoạt động thanh tra, kiểm tra xây dựng cơ bản
Thanh tra xây dựng Bỉm Sơn đã đƣợc Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt kiện tồn tổ chức, hoạt động. Tuy nhiên cịn có các vấn đề:
- Về cơ cấu tổ chức: Cần hoàn thiện chi tiết hơn, cùng với đổi mới cải cách hành chính, tổ chức hoạt động của thanh tra cần sắp xếp theo vị trí việc làm: căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ cụ thể của thanh tra xây dựng, theo các nhóm nhiệm vụ:
+ Lãnh đạo; + Công tác thanh tra;
+ Công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; + Cơng tác phịng, chống tham nhũng;
+ Công tác tổng hợp, rút kinh nghiệm…
- Về việc bố trí cán bộ: Do biên chế của Thanh tra đƣợc tính vào biên chế của Sở, nên việc bố trí lực lƣợng nhƣ đề án đã phê duyệt là rất khó khăn. Vì vậy phạm vi, nội dung cơng việc sẽ bị thu hẹp và trƣớc mắt vẫn thực hiện theo nguyên tắc mỗi cá nhân đảm nhận thực hiện nhiều việc; chủ động xử lý, giải quyết công việc đƣợc giao. Về lâu dài sẽ tuyển chọn từ các đơn vị trực thuộc Sở những cán bộ có năng lực, phẩm chất đạo đức tốt, đủ điều kiện để bổ sung cho lực lƣợng thanh tra xây dựng.
Thứ hai, xây dựng các hoạt động thanh tra thành các quy trình và cách thức thực hiện các quy trình.
Để cho các hoạt động của thanh tra trở nên “chuyên nghiệp” hơn, tạo sự thống nhất cho mọi hoạt động của thanh tra, cần thiết phải xây dựng thành các quy trình, biểu mẫu cho các hoạt động.
2.3.5. Tổ chức triển khai thực hiện đầu tƣ
Chính quyền thị xã Bỉm Sơn đã thành lập Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản để đơn vị này thực hiện các nhiệm vụ quản lý hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn NSNN trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn. Ban QLDA đại
diện cho UBND thị xã Bỉm Sơn làm chủ đầu tƣ thực hiện các dự án đầu tƣ nên vai trò của Ban quản lý dự án là rất quan trọng:
- Ban QLDA trực tiếp là đơn vị thực hiện dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án lập hồ sơ thiết kế, dự toán đầu tƣ, tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng, giám sát... cho đến khi thanh quyết tốn cơng trình. Một dự án có đạt hiệu quả cả về chất lƣợng cơng trình cũng nhƣ giá trị mà cơng trình đem lại phụ thuộc rất nhiều và chuỗi các hoạt động của Ban QLDA.
- Ban QLDA cũng là đầu mối tập trung trong quá trình triển khai dự án. Mỗi một dự án đầu tƣ luôn liên quan đến nhiều lĩnh vực và liên quan đến các cơ quan quản lý nhà nƣớc ví dụ nhƣ Sở Xây dựng, Sở Giao thông vận tải, Sở Tài chính, Kho bạc nhà nƣớc v.v... Ban QLDA ln là đầu mối gắn kết các cơ quan quản lý nhà nƣớc đó để có đƣợc sự phối hợp nhịp nhàng nhất vì mục tiêu chung là hoàn thành dự án kịp tiến độ, đảm bảo chất lƣợng cũng nhƣ mỹ thuật trong điều kiện giới hạn về nguồn lực cho phép. Ngoài ra Ban QLDA cũng là nơi tiếp nhận ý kiến phản hồi từ nhân dân trong quá trình thực hiện dự án từ đó báo cáo kịp thời đến lãnh đạo thị xã để có hƣớng xử lý giải quyết kịp thời nhất nhằm có đƣợc sự đồng thuận ủng hộ tuyệt đối từ nhân dân.
2.3.4.1. Công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu
Bảng 2.16: Tình hình quản lý đấu thầu giai đoạn 2018-2020
TT Hình thức gói thầu Tổng số gói thầu Cơ cấu (%) Tổng giá gói thầu Tổng giá trúng thầu Chênh lệch Tỷ lệ giảm
1 Đấu thầu rộng rãi 9 2.27 80.5 78.3 2.2 2.73
2 Chào hàng cạnh tranh 16 4.85 37.5 36.65 1.85 4.93
3 Chỉ định thầu 292 91.26 80.576 79.34 1.236 1.53
4 Tự thực hiện 6 1.62 0.25 0.25 0 0
5 Tổng cộng 323 100 198.826 194.54 5.286 9.19
Trong những năm qua, các cơ quan của thị xã đƣợc giao nhiệm vụ đã cơ bản làm tốt công tác đấu thầu, chỉ định thầu tuân thủ các quy định của Luật và Nghị định của Chính phủ. Thơng tin cơng khai đúng luật trên các phƣơng tiện thơng tin đại chúng theo đúng trình tự, thủ tục của Luật Đấu thầu, xét thầu công khai và chặt chẽ. Chọn ra đƣợc các nhà thầu có đủ năng lực thực hiện.
* Về đấu thầu:
- Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ: Tổ chức thẩm định và phê duyệt kế hoạch đầu thầu, hồ sơ mời thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu, trừ các gói thầu của các dự án đã phân cấp cho Chủ tịch UBND cấp huyện.
- Chủ tịch UBND thị xã:
+ Cho phép đấu thầu hạn chế các gói thầu (theo các trƣờng hợp quy định tại Điều 19, Luật Đấu thầu) của các dự án đã đƣợc phân cấp, ủy quyền phê duyệt.
+ Tổ chức thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu của các dự án đã đƣợc phân cấp, ủy quyền phê duyệt.
* Chỉ định thầu:
- Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tổ chức thẩm định kết quả chỉ định thầu các gói thầu do Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt kết quả chỉ định thầu;
- Chủ tịch UBND thị xã tổ chức thẩm định và phê duyệt kết quả chỉ định thầu các gói thầu của các dự án đã đƣợc ủy quyền phê duyệt, trừ các gói thầu do chủ đầu tƣ phê duyệt kết quả chỉ định thầu;
- Chủ đầu tƣ phê duyệt kết quả chỉ định thầu gói thầu dịch vụ tƣ vấn có giá gói thầu dƣới 500 triệu đồng, gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp có giá gói thầu dƣới 1 tỷ đồng đối với các dự án quy định tại khoản 1 và khoản 3 Luật Đấu thầu;
2.3.4.2. Công tác tổ chức triển khai thực hiện đầu tƣ
Đã có nhiều chuyển biến, tiến bộ từ việc chỉ đạo đến đến tổ chức thực hiện, nhiều dự án đảm bảo tiến độ, chất lƣợng và phát huy hiệu quả. Từ năm 2018-2020 thị xã thành lập 03 ban quản lý dự án để hoạt động có tính chun nghiệp và hiệu quả hơn. Đến nay cơ quan quản lý thực hiện đầu tƣ ở cấp thị xã là Ban quản lý các dự án XDCB của thị xã.
Bên cạnh trách nhiệm, nghĩa vụ của các Ban quản lý dự án thì trong cơng tác tổ chức thực hiện triển khai đầu tƣ cịn có vai trị của các nhà thầu xây dựng cơng trình. Trong những năm qua đã có rất nhiều nhà thầu tham gia đấu thầu, đƣợc chỉ định thầu thi công các dự án trên địa bàn thị xã. Kết quả hoạt động của các nhà thầu đã góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, làm thay đổi bộ mặt của thị xã. Các cơng trình đƣợc xây dựng khơng chỉ đảm bảo về mặt chất lƣợng mà còn đảm bảo về mặt kỹ thuật và mỹ thuật.
Cơng tác giám sát đƣợc quan tâm, ngồi việc kí kết hợp đồng kinh tế với các đơn vị tƣ vấn thực hiện giám sát thi cơng cịn cử giám sát cộng đồng địa phƣơng. Trong q trình thi cơng thực hiện các yêu cầu của công tác quản lý kỹ thuật, đặc biệt là giám sát chất lƣợng cơng trình bƣớc đầu đã đƣợc chấn chỉnh, nhất là trong việc nghiệm thu công việc và nghiệm thu giai đoạn thi công. UBND thị xã luôn chỉ đạo, đôn đốc Ban quản lý dự án kiểm tra định kì, đột xuất các nhà thầu thi công. Các báo cáo nhật kí thi cơng và các biên bản nghiệm thu phải đƣợc báo cáo thƣờng xuyên cho Ban.
2.3.4.3. Công tác ứng vốn, cấp phát vốn
Bảng 2.17: Nguồn vốn bố trí cho các cơng trình xây dựng
TT Chỉ tiêu 2018 2019 2020 So sánh % 2019/2018 2020/2019 KH TH SS% KH TH SS% KH TH SS% SS% SS% 1 Thực hiện các công trình xây dựng mới 30.162 26.59 88.16 24.99 22.35 89.43 27.49 25.68 93.39 101.44 104.43 2
Thanh tốn khối lƣợng cá cơng trình chuyển tiếp 23.357 21.96 93.3 15.91 13.8 86.71 19.1 15.38 80.51 92.93 92.85 3 Thanh tốn các cơng trình đã hạch tốn nhƣng chƣa đƣợc phê duyệt quyết toán 10.759 8.78 81.83 8.38 7.14 85.18 11.33 10.04 88.6 104.09 104.04 4 Trả nợ cho các cơng trình hồn thành đã đƣợc quyết toán 6.785 6.23 91.82 12.09 10.95 90.56 8.3 7.85 94.57 98.62 104.43 5 Tổng số 71.063 63.56 355.11 61.37 54.24 351.88 66.22 58.95 357.07 397.08 405.75
Nguồn: Kho bạc nhà nước thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
- Kho bạc nhà nƣớc tỉnh quản lý việc cấp phát, thanh toán vốn cho những cơng trình thuộc nguồn vốn Trái phiếu Chính phủ, ODA, các cơng trình, dự án có tổng mức đầu tƣ trên 50.000 triệu đồng. Giám đốc Kho bạc nhà nƣớc tỉnh chủ động phân cấp cho Kho bạc Nhà nƣớc huyện/thành phố thực hiện kiểm sốt, thanh tốn các cơng trình thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia, Ngân sách trung ƣơng, ngân sách tỉnh sau khi có thông báo kế hoạch vốn của tỉnh.
- Kho bạc nhà nƣớc thị xã quản lý việc cấp phát, thanh toán vốn cho những cơng trình thuộc nguồn ngân sách thị xã, ngân sách xã, phƣờng. Các cơng trình, dự án khác do Giám đốc Kho bạc tỉnh phân cấp, giao kế hoạch cho
Kho bạc thị xã.
Việc phân cấp cho Kho bạc thị xã quản lý đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các Chủ đầu tƣ khi giao dịch, làm việc với Kho bạc. Việc thực hiện quy chế phối hợp giữa ngành Kho bạc và Tài chính thị xã cũng dễ dàng hơn, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho các đơn vị.
Hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc có trách nhiệm tạm ứng vốn đầu tƣ cho các nhà thầu ngay khi hợp đồng xây dựng có hiệu lực phù hợp với các quy định trong từng giai đoạn.
Đối với những dự án đấu thầu và một số chi phí khác đƣợc phép tạm ứng vốn đầu tƣ khi chƣa có khối lƣợng hồn thành với tỷ lệ vốn ứng trên giá trị hợp đồng kinh tế, tùy theo tính chất cơng việc và quy mơ về vốn của gói thầu theo quy định hiện hành.
Về nguyên tắc Kho bạc Nhà nƣớc thanh toán trực tiếp cho đơn vị xây lắp hoặc tƣ vấn trên cơ sở đề nghị của chủ đầu tƣ và chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do lỗi của mình gây ra.
Việc thực hiện cáp phát, thanh toán vốn cơ bản đáp ứng nhiệm vụ đề ra, hạn chế các sai sót, kịp thời giải ngân các nguồn vốn, đẩy nhanh tiến độ thi cơng.
2.3.4.4. Cơng tác thanh quyết tốn vốn đầu tƣ
Bảng 2.18: Tình hình giải ngân vốn xây dựng cơ bản ST ST T Nội dụng Đơn vị tính Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh (%) 2019/201 8 2020/201 9 1 Tổng số dự án thực hiện trong năm Dự án 27 37 39 137.04 105.4 2
Dự án giải ngân đúng tiến độ
Dự
án 13 16 19 123.07 118.75
3
Dự án giải ngân chậm tiến độ Dự án 14 21 20 150 95.24 4 Tỷ lệ dự án chậm tiến độ % 51.8 5 56.7 6 51.2 8 109.5 90.34 5 Tổng kinh phí đƣợc cấp theo kế hoạch Tỷ đồng 71.2 1 61.3 8 66.2 3 86.19 108 6
Kinh phí giải ngân đúng tiến độ Tỷ đồng 33.4 8 32.0 5 32.5 3 95.73 101.5 7
Kinh phí giải ngân chậm tiến độ Tỷ đồng 37.7 3 29.3 3 33.7 77.74 114.89 8
Tỷ lệ kinh phí giải ngân
chậm tiến độ % 52.7 9 47.7 9 50.8 8 90.22 106.46
Nguồn: Phịng Tài chính – Kế hoạch thị xã Bỉm Sơn
Cơng tác thanh quyết tốn vốn đầu tƣ là một khâu khơng thể thiếu của q trình thực hiện dự án, đảm bảo hồn thành trọn vẹn dự án. Trong những năm qua việc thanh toán khối lƣợng cho các nhà thầu của Ban quản lý các dự án đầu tƣ và xây dựng của thị xã rất kịp thời và nhanh chóng, việc giải ngân của thị xã cuối các năm đều hoàn thành đúng kế hoạch đƣợc giao. Do thị xã