Thành phần của phân gia súc

Một phần của tài liệu khoa_luan_tot_nghiep_2021_oanh (Trang 33 - 34)

Loại phân

H2O (%) Nito (%) P2O5 (%)

K2O (%) CaO (%) MgO

(%)

Trâu, bò 83,1 0,29 0,17 1,00 0,35 0,13

Lợn 82,0 0,60 0,41 0,26 0,09 0,10

Gà 56,0 1,63 0,54 0,85 2,40 0,74

Vịt 56,0 1,00 1,40 0,62 1,70 0,35

Nguồn: Giáo trình cơng nghệ sinh học, 2015

Theo nguyên lý hóa học các thành phần trong phân thải được phân thành hai nhóm chính là hợp chất chứa nito ở dạng hịa tan hoặc khơng hịa tan và hợp chất không chứa nito như hidratcacbon, lignin, lipid.

Yếu tố quyết định tới sự phân hủy nhanh hay chậm các thành phần chất hữu cơ có trong phân phụ thuộc vào tỷ lệ C/N.

Nguồn chất thải rắn có nguy cơ cao gây lây lan dịch bệnh cho q trình chăn ni và sức khỏe con người là xác chết động vật, động vật chết do mang mầm bệnh nên đây là nguồn ô nhiễm cần phải xử lý đúng cách để tránh các tác động nghiêm trọng.

Các loại chất thải rắn như thức ăn thừa, chất độn chuồng có chứa nhiều thành phần và mức độ ô nhiễm khác nhau như: cám viên, cám cò, các loại bột bổ sung dinh dưỡng và bổ sung khoáng chất, các loại khánh sinh, cọng rau thừa, rơm dạ, lá khơ,... Các chất này có khả năng gây ơ nhiễm nếu khơng có giải pháp xử lý triệt để, cần có những biện pháp xử lý hoặc hạn chế sự phát sinh của các loại chất thải này nhằm giảm thiểu sự ảnh hưởng của chúng đến môi trường.

Chất thải rắn hữu cơ khó phân hủy như túi nilong, kim tiêm, chai lọ đựng thức ăn và thuốc thú y, bao tải... là nguồn gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt rất nguy hại nếu không được phân loại và xử lý đúng cách. Theo Bùi Hữu Đoàn và cs năm 2012, các bệnh phẩm thú y, thuốc khử trùng, bao bì đựng thuốc có thể xếp vào nhóm các loại chất thải nguy hại cần có biện pháp xử lý như chất thải nguy hiểm độc hại khác.

Trong phân thải vật nuôi chứa các yếu tố gây bệnh như vi khuẩn, virus, trứng giun sán, ấu trùng tồn tại khá lâu trong mơi trường bình thường thậm chí là vài tháng. Đây là điều đáng lo ngại khi chúng xâm nhập vào môi trường đặc biệt là môi trường nước dẫn đến nguy cơ cao con người sử dụng hoặc tiếp xúc với nguồn nước bị nhiễm khuẩn sẽ xuất hiện các bệnh lý nguy hiểm về đường tiêu hóa và bệnh ngồi da. Theo nghiên cứu về quan trắc và kiểm sốt mơi trường nước của tiến sĩ Lê Trình, các loại vi khuẩn gây bệnh trong phân thải được thể hiện trong

Một phần của tài liệu khoa_luan_tot_nghiep_2021_oanh (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w