2.3. Đánh giá thực trạng thực thi chính sách phát triển công nghiệp nông thôn
2.3.1. Những mặt đạt được
Thành phố Chí Linh là một trong hai địa phƣơng đầu tiên của tỉnh Hải Dƣơng hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới. Những năm qua, cơ cấu kinh tế của Chí Linh tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tích cực: Tỷ trọng cơng nghiệp trên 57%; thƣơng mại dịch vụ trên 32%; nơng nghiệp giảm cịn khoảng hơn 10%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2018 đạt trên 75 triệu đồng/ngƣời/năm (cao hơn mức trung bình của tỉnh và cả nƣớc).
Hoạt động khuyến công trong những năm qua đƣợc triển khai thực hiện dựa trên chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, các quy hoạch KT- XH, quy hoạch phát triển ngành, các văn bản hƣớng dẫn tổ chức triển khai thực hiện trên địa bàn thành phố Chí Linh. Qua đó, bộ mặt nơng thơn đã từng bƣớc thay đổi, tình hình phát triển KT-XH có nhiều chuyển biến tích cực, sản xuất phát triển. Giá trị sản xuất CN-TTCN trên địa bàn thành phố Chí Linh tăng dần qua từng năm. Sản phẩm sản xuất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng. Lao động nơng thơn có việc làm và thu nhập ổn định, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện.
Các mục tiêu của Chƣơng trình khuyến cơng địa phƣơng giai đoạn 2016 - 2021 từng bƣớc thực hiện đã động viên và huy động các nguồn lực vào đầu tƣ phát triển công nghiệp; mang lại hiệu quả KT-XH đáng kể, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động ở nơng thơn; góp phần hồn thành những mục tiêu của Chƣơng trình khuyến cơng quốc gia đến năm 2021. Mặc dù mới đƣợc triển khai trong thời gian ngắn nhƣng kết quả bƣớc đầu cho thấy các chỉ tiêu của Chƣơng trình khuyến cơng thị xã Chí Linh đến
năm 2021 đã đƣợc thực hiện khá tốt, gồm: tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất CN - TTCN luôn cao hơn mức tăng trƣởng của giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp, ngành công nghiệp chế biến và chế tạo là ngành chủ chốt của thành phố với tỷ trọng luôn tăng.
Các cơ sở công nghiệp nông thôn đã nhận đƣợc sự hỗ trợ từ chƣơng trình khuyến cơng trong việc nâng cao năng lực quản lý, đào tạo tay nghề cho công nhân, đầu tƣ thiết bị công nghệ tiên tiến… dần hoạt động ổn định và bƣớc đầu cung cấp sản phẩm hàng hóa có chất lƣợng, đảm bảo, từng bƣớc nâng cao giá trị sản xuất. Các làng nghề đƣợc khơi phục, duy trì và phát triển, góp phần củng cố, tăng cƣờng, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống quý báu, đặc trƣng của địa phƣơng.