Tiêu chí Tần suất đánh giá (%) Trung bình Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý thƣờng Bình Đồng ý đồng ý Rất
1. Hoạt động sinh hoạt Tổ TK&VV có diễn ra
thường xuyên theo quy định (tháng/quý) 0,00 15,56 62,22 20,00 2,22 3,09
2. Khi sinh hoạt Tổ TK&VV các tổ viên tham
dự đầy đủ, đúng thành phần, số lượng 0,00 3,33 61,11 34,44 1,11 3,33
3. Tại buổi sinh hoạt Ban quản lý Tổ TK&VV có thơng tin, tuyên truyền về chủ trương chính sách liên quan đến tín dụng chính sách
0,00 3,33 63,33 31,11 2,22 3,32
4. Ban quản lý Tổ TK&VV có đơn đốc các tổ viên trong tổ sử dụng vốn vay đúng mục đích; trả nợ, trả lãi đúng hạn và tuyên truyền động viên tổ viên gửi tiết kiệm
0,00 13,33 66,67 20,00 0,00 3,07
(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu với SPSS)
Về hoạt động sinh hoạt của Tổ TK&VV các thành viên của Tổ TK&VV và cán bộ HĐT quản lý đều đánh giá cao về BQL Tổ TK&VV trong việc thơng tin, tun truyền về chủ trương chính sách liên quan đến tín dụng chính sách và đơn đốc các tổ viên trong tổ sử dụng vốn vay đúng mục đích, trả nợ, trả lãi đúng hạn, tuyên truyền động viên tổ viên gửi tiết kiệm. Thời gian tới cần phải chú trọng, phát huy hơn nữa điểm này. Nh m thực hiện tốt hơn công tác thông tin, tuyên truyền để người dân biết và thụ hưởng tín dụng chính sách khi có nhu cầu. Đồng thời để các thành viên của Tổ TK&VV tự giác thực hiện tốt nghĩa vụ của mình.
70
2.3. Đánh giá thực trạng chất lƣợng hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
2.3.1. Kết quả đạt được
Từ kết quả phân tích thực trạng chất lượng hoạt động của Tổ TK&VV của NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2020, cho thấy những kết quả đạt được như sau:
Một là, thành công của Tổ TK&VV là do nhiều nguyên nhân trong đó nhờ
chất lượng hoạt động của Tổ TK&VV mà chủ yếu ở đây là Ban quản lý Tổ. Kết quả, Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế đã đưa vốn tín dụng chính sách của Nhà nước đến tận tay người thụ hưởng một cách nhanh chóng, thơng suốt, đảm bảo công khai, dân chủ theo phương châm “dân biết, dân làm, dân kiểm tra”, tạo ra
hiệu quả kinh tế, chính trị, xã hội to lớn. Tổ chức thành công mạng lưới các Tổ TK&VV đến từng thơn, bản, xóm, tổ dân phố; áp dụng phương thức giải ngân trực tiếp đến từng người vay vốn. Đến 31/12/2020, tổng dư nợ cho vay thông qua Tổ TK&VV đạt 2.982 t đồng, chiếm 99,8% tổng dư nợ của NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế, với 2.386 Tổ TK&VV, với 90.215 số hộ vay tại 152 xã, thị trấn. Bình quân mỗi đơn vị cấp xã có 15 Tổ TK&VV đang hoạt động, mỗi tổ bình qn có 38 thành viên và dư nợ bình quân là 1.250 triệu đồng trên tổ. Về cơ bản các chương trình tín dụng chính sách đều được thực hiện cho vay theo Tổ TK&VV. Việc triển khai huy động tiền gửi tiết kiệm của người nghèo thông qua Tổ TK&VV nh m từng bước tạo cho người nghèo ý thức dành tiền tiết kiệm để tạo lập vốn tự có, quen dần với hoạt động tín dụng, tài chính; đồng thời tạo thêm nguồn vốn để mở rộng cho vay trên địa bàn, góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo tại địa phương.
Hai là, nhờ chất lượng hoạt động của Ban quản lý Tổ TK&VV và thành viên
Tổ TK&VV, các tổ chức CT-XH làm ủy thác và NHCSXH đã tạo sự quản lý chặt chẽ vốn tín dụng chính sách từ khâu bình xét, sử dụng vốn đến khâu trả nợ, trả lãi. Vốn tín dụng chính sách đã phát huy hiệu quả, đóng góp tích cực vào việc tạo việc làm cho hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác, tăng thu nhập, giảm nghèo và góp phần ổn định CT-XH tại cơ sở. Tổ TK&VV đã được thành lập
71
và hoạt động theo đúng các quy định, hướng dẫn của NHCSXH. Việc thành lập Tổ TK&VV theo cấp thơn, xóm đã giúp cho việc quản lý nguồn vốn được tốt, hộ vay thuận lợi hơn trong việc bình xét hộ vay vốn và thuận tiện cho việc sinh hoạt định kỳ theo quy ước hoạt động của Tổ; đồng thời thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát, công khai dân chủ trong thơn, hạn chế tính trạng chiếm dụng nợ gốc, nợ lãi của thành viên trong Tổ hoặc hộ vay ké.
Ba là, tổ trưởng và Ban quản lý Tổ hoạt động tích cực, thực hiện tốt việc
bình xét cũng như giám sát việc sử dụng vốn vay, tích cực tuyên truyền ý thức trả nợ cho người vay. Kết quả đáng ghi nhận là đã tạo ý thức cho người vay trong việc sử dụng vốn vay, trả nợ, trả lãi hàng tháng khá tốt. Khi có nhu cầu vay vốn, các hộ vay đã được Tổ trưởng, Ban quản lý Tổ hướng dẫn làm thủ tục vay vốn và hộ vay đến Điểm giao dịch tại xã để nhận tiền vay; tiền lãi trả hàng tháng được Tổ TK&VV thu nộp cho Ngân hàng, tiết kiệm được thời gian cũng như chi phí của người vay.
Tổ TK&VV là nền tảng để nâng cao hiệu quả và chất lượng tín dụng, Tổ hoạt động tốt, tương trợ, phổ biến kinh nghiệm giúp người vay sử dụng đúng mục đích, tạo thu nhập. Tổ cũng là nơi đề xuất những đối tượng thuộc diện vay có nhu cầu vay vốn đảm bảo thực hiện được mục tiêu công khai, dân chủ cũng là việc giám sát của cộng đồng trong việc vốn đúng đối tượng thu hưởng, hạn chế tiêu cực phát sinh trong việc sử dụng nguồn lực của nhà nước, góp phần thực hiện có hiệu quả chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo và an sinh xã hội.
Bốn là, có sự phối kết hợp với chặt chẽ với các tổ chức hội, đoàn thể nhận ủy
thác trong việc chỉ đạo triển khai thực hiện rà soát và củng cố Tổ TK&VV. Đến nay cơ bản đã khắc phục được các vấn đề còn tồn tại về hoạt động của Tổ khi nhận bàn giao. Chất lượng hoạt động của Tổ TK&VV ngày càng được nâng cao, hàng tháng NHCSXH đã tổ chức họp giao ban với các tổ chức Hội và các Tổ TK&VV để xử lý kịp thời các vướng mắc trong quá trình sử dụng vốn vay, hạn chế tối đa các tiêu cực có thể xảy ra, tổ chức tập huấn cho các tổ chức CT-XH, các Tổ TK&VV thực hiện các quy định và công việc được ủy thác, ủy nhiệm.
72
Năm là, ý thức trách nhiệm của Tổ trưởng và Ban quản lý Tổ trong việc thực
hiện chức năng quản lý, giám sát hoạt động của Tổ ngày càng nâng cao. Hầu hết các Tổ trưởng đã được tham dự nhiều lớp tập huấn về kỹ năng quản lý Tổ. Mặc khác, hoạt động của Tổ TK&VV đã giúp được nhiều hộ nghèo vướt khó, vươn lên thốt nghèo, có việc làm ổn định. Khi sinh hoạt Tổ, các thành viên được cung cấp nhiều thông tin, được học tập chuyển giao khoa học kỹ thuận, áp dụng vào sản xuất, kinh doanh, được chăm sóc sức khỏe, được tra đổi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn nhau và tạo nên sức mạnh cộng đồng dân cư đầm ấm tình nghĩa.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được, trong quá trình hoạt động Tổ TK&VV vẫn còn bộc lộ những hạn chế như:
Thứ nhất,một số nơi Tổ trưởng khơng nhiệt tình trong việc đơn đốc thành viên
gửi tiết kiệm, khơng kiên trì giải thích, động viên hộ vay trả lãi và nợ gốc đúng theo thỏa thuận nên t lệ nộp lãi và thu nợ gốc theo kỳ còn hạn chế.
Thứ hai, sinh hoạt Tổ TK&VV ở nhiều nơi không hiệu quả, do BQL tổ
không tổ chức sinh hoạt theo đúng quy ước hoạt động, sinh hoạt chỉ mang tính hình thức hoặc kết hợp với hoạt động của tổ chức HĐT nhận ủy thác nên khi họp Tổ chỉ chú trọng vào vấn đề của HĐT, ít thảo luận vấn đề vay vốn và sử dụng vốn vay của NHCSXH.
Thứ ba, công tác tuyên truyền, vận động, đôn đốc, kiểm tra, giám sát và thực
hiện các nội dung khác theo quy ước hoạt động của BQL Tổ TK&VV còn hạn chế dẫn đến nhiều hộ vay chưa nhận thức được trách nhiệm trả nợ, trả lãi theo đúng quy định, không tham gia sinh hoạt Tổ.
Thứ tư, vẫn cịn tình trạng BQL Tổ TK&VV chưa thực hiện việc bình xét khi
cho vay, hoặc có bình xét nhưng vẫn chưa phù hợp với thực tế nhu cầu sử dụng vốn và khả năng sản xuất kinh doanh của hộ vay, chưa có sự tham gia giám sát của Cấp ủy và chính quyền thơn, xóm trong việc bình xét, sử dụng vốn vay và đơn đốc thu
73
hồi nợ. Một số nơi, Tổ trưởng cịn nể nang, khơng kiên quyết trong việc giám sát quá trình sử dụng vốn vay của các hộ vay.
Thứ năm, công tác kiểm tra, giám sát sử dụng vốn đối với hộ vay của nhiều
BQL Tổ TK&VV cịn hạn chế. Có BQL Tổ TK&VV thực hiện việc kiểm tra sử dụng vốn vay cịn mang tính hình thức, đối phó. Một số nơi, chính quyền, tổ chức CT-XH nhận ủy thác và NHCSXH chưa phối hợp chặt chẽ trong việc chỉ đạo hoạt động của Tổ từ khâu thành lập, tổ chức họp bình xét, tuyên truyền vận động đến kiểm tra, giám sát và xử lý nợ, đặc biệt trong việc xử lý nợ chây ì, lãi đọng; đồng thời thiếu kiên quyết xử lý đối với Tổ trưởng khi để xảy ra tồn tại, sai sót, yếu kém , thiếu gương mẫu.
Thứ sáu, thiếu sự kết hợp hài hòa giữa việc thành lập Tổ TK&VV theo địa
bàn thơn, xóm, liền canh, liền cư để thuận lợi cho việc giúp đỡ nhau, quản lý vốn vay và trả nợ Ngân hàng với việc thành lập Tổ TK&VV theo các tổ chức HĐT nh m thuận tiện cho việc sinh hoạt và lồng ghép các chương trình của hội.
Ở một số nơi, tổ do tổ chức hội lập ra chỉ gồm hội viên của hội trên quy mơ địa bàn rộng rất khó quản lý và tổ khơng tiếp nhân các tổ viên ngồi hội đó, mặc dù các hộ này n m cùng thơn, xóm đó. Ngược lại, có nơi chỉ thành lập các tổ hỗn hợp, khơng chú ý đến nguyện vọng chính đáng của các hội là thành lập các tổ theo hội trên cùng một địa bàn thơn, xóm để vừa bảo đảm quản lý tốt tín dụng chính sách, vừa tạo điệu kiện cho các hội thực hiện lồng ghép các chương trình, dự án và các sinh hoạt của hội với hoạt động vay vốn của NHCSXH.
2.3.2.2. Nguyên nhân
* Nguyên nhân chủ quan
- Một là, trình độ, nhận thức trách nhiệm của nhiều Tổ trưởng yếu kém, không
đủ khả năng để làm cầu nối giữa NHCSXH và người vay. Nhiều Tổ TK&VV chỉ có Tổ trưởng quản lý Tổ và trực tiếp đôn đốc trả nợ, trả lãi… nên chưa tạo được sức mạnh trong lãnh đạo Tổ. Ở một số nơi họp bầu chọn Ban quản lý tổ chưa đảm bảo theo tiêu chuẩn, tiêu chí được quy định công khai; chưa phát huy được hiệu quả quản lý cũng như khả năng tính tốn, ghi chép trong điều hành của Ban quản lý tổ;
74
năng lực và kỹ năng của một số thành viên Ban quản lý tổ cịn yếu, chưa phát huy được hiệu quả trong cơng việc.
- Hai là, tổ được thành lập trên địa bàn theo thôn, tổ dân phố nhưng do nhiều
nơi địa bàn thơn, tổ dân phố rộng nên khó khăn trong việc hoạt động và quản lý của Tổ TK&VV; Tổ thực hiện sinh hoạt định kỳ không đầy đủ theo quy ước; Tổ trưởng thu lãi thiếu sót trong việc ghi chép, chưa kiểm soát chặt chẻ chữ ký của tổ viên; việc hướng dẫn hộ vay sử dụng biên lai thu lãi chưa được chú trọng; công tác kiểm tra, giám sát trước, trong và sau khi vay chưa được quan tâm đúng mức do đó hiệu quả sử dụng vốn chưa cao; chất lượng hoạt động Tổ TK&VV chưa đồng đều giữa các xã, giữa các đơn vị nhận ủy thác...
- Ba là, Ban quản lý Tổ TK&VV chưa nắm vững nghiệp vụ dẫn đến việc hướng dẫn lập hồ sơ, thủ tục vay vốn, giải thích về quyền lợi, nghĩa vụ của tổ viên chưa kịp thời, chưa đáp ứng yêu cầu của tổ viên tổ tiết kiệm và vay vốn dẫn đến hoạt động cho vay chưa hiệu quả.
- Bốn là, tổ chức họp bình xét cho vay chưa nghiên túc. Phần lớn các cuộc
họp được tổ chức sơ sài mang tính hình thức, thành phần tham dự họp không đầy đủ, nội dung triển khai chưa nghiêm túc; dẫn đến bình xét cho vay sai đối tượng, hộ vay sử dụng vốn kém hiệu quả, đồng thời người vay vốn thực hiện không đúng quy ước của tổ.
- Năm là, tổ chức sinh hoạt Tổ TK&VV theo định kỳ chưa đúng quy định.
Đa số các Tổ TK&VV không tổ chức sinh hoạt tổ hoặc có sinh hoạt nhưng khơng điều không theo quy ước của Tổ; thành phần tham dự không đúng và đầy đủ theo quy định; số lượng tổ viên tham dự sinh hoạt không đạt yêu cầu từ 2/3 thành viên của Tổ trở lên, từ đó cơng tác qn triệt, tun truyền các chính sách tín dụng của Đảng, Nhà nước và của ngành cịn hạn chế, việc đơn đốc tổ viên trả nợ, trả lãi theo quy định gặp nhiều khó khăn; chất lượng hoạt động của tổ trở nên yếu kém, không hiệu quả.
75
* Nguyên nhân khách quan
- Một là, chưa có cơ chế phối hợp với HĐT nhận ủy thác các cấp quản lý Tổ TK&VV và quy chế thi đua khen thưởng rõ ràng cho Ban quản lý và những Tổ TK&VV hoạt động tốt. Chưa có chính sách khuyến khích cho BQL tổ tại các vùng khó khăn, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, hải đảo, vùng có hộ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm đa số…
- Hai là, một số HĐT làm công tác u thác tại một số huyện, xã chưa thường xuyên chỉ đạo củng cố chất lượng hoạt động của Tổ TK&VV; công tác kiểm tra, giám sát và đôn đốc thực hiện đối với Hội cấp dưới về thực hiện nhiệm vụ ủy thác chưa nghiêm túc và chưa đi sát với tình hình thực tế của Tổ. Chưa có sự phối hợp chặt chẽ với Phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện, xã
- Ba là, quy định về việc thành lập tổ chưa cụ thể dẫn đến một số tổ có mật độ dân số thấp, rải rác dẫn đến việc sinh hoạt tổ khó khăn trong việc hoạt động và quản lý của Tổ TK&VV đặc biệt trong công tác sinh hoạt định kỳ của Tổ TK&VV
76
Tiểu kết chƣơng 2
Trong chương này, luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động của Tổ TK&VV tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2020. Kết quả phân tích đánh giá cho thấy chất lượng hoạt động của Tổ TK&VV trong thời gian qua về cơ bản đáp ứng yêu cầu, đem lại nhiều kết quả, chất lượng hoạt động tương đối tốt trên địa bàn. Bên cạnh đó, vẫn cịn bộc lộ những hạn chế như trình độ, nhận thức trách nhiệm của nhiều Tổ trưởng yếu kém, không đủ khả năng để làm cầu nối giữa NHCSXH và người vay. Sinh hoạt Tổ TK&VV ở nhiều nơi không hiệu quả, do BQL Tổ TK&VV không tổ chức sinh hoạt theo đúng quy ước hoạt động, sinh hoạt chỉ mang tính hình thức hoặc kết hợp với hoạt động của tổ chức HĐT nhận ủy thác nên khi họp Tổ chỉ chú trọng vào vấn đề của HĐT, ít thảo luận vấn đề vay vốn và sử dụng vốn vay của NHCSXH. Công tác tuyên truyền, vận động, đôn đốc, kiểm tra, giám sát còn hạn chế dẫn đến nhiều hộ vay chưa nhận thức được trách nhiệm trả nợ, trả lãi theo đúng quy định, không tham gia sinh hoạt Tổ. Kết quả khảo sát đánh giá thực tế từ các thành viên của BQL Tổ TK&VV, cán bộ HĐT nhận uỷ thác cấp xã quản lý Tổ TK&VV cho thấy còn nhiều vấn đề tồn tại và hạn chế cần phải quan tâm hơn nữa đến năng lực của BQL Tổ TK&VV.
Kết quả nghiên cứu của chương 2, là cơ sở để luận văn đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của Tổ TK&VV tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới.
77
CHƢƠNG 3: