Kinh nghiệm từ Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thừa thiên huế (Trang 37 - 39)

Do kinh tế của tỉnh Quảng Trị cịn khó khăn, t lệ hộ nghèo và hộ cận nghèo còn nhiều, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, nên NHCSXH đang tập trung thực hiện khá tốt chương trình cho vay, dư nợ đến 31/12/2019 là 2.625 t đồng. Từ nguồn vốn được vay, các hộ đã chủ động phát triển các mơ hình sản xuất như sản phẩm cơng nghệ cao như cây ném, cây mướp đắng vùng cát, trồng gạo hữu cơ cho năng suất chất lượng cao, trồng rừng, chăn nuôi, xây dựng nhà ở, nhà tiêu hợp vệ sinh… Tồn tỉnh có 1.836 Tổ TK&VV với 67.406 thành viên đang hoạt động tại các thơn, xóm, bình qn mỗi tổ có 37 thành viên và quản lý 1,4 t đồng. Đạt được những kết quả trên, bên cạnh sự chỉ đạo của chính quyền địa phương, sự triển khai tích cực các tổ chức hội nhận ủy, phải kể đến là sự hoạt động có hiệu quả của BQL Tổ TK&VV cũng như các thành viên trong tổ. Các hoạt động nâng cao chất lượng hoạt động của Tổ TK&VV được Chi nhánh tỉnh Quảng Trị triển khai thực hiện như:

26

thác tổ chức chấn chỉnh, kiện toàn thay thế 45 tổ trưởng Tổ TK&VV hoạt động thiếu trách nhiệm. Cùng với đó, Chi nhánh đã mở 136 lớp tập huấn nghiệp vụ, triển khai văn bản cho đội ngũ tổ trưởng Tổ TK&VV. Đến nay cơ bản các Tổ TK&VV nắm được nghiệp vụ cho vay của NHCSXH, hoạt động đã đi vào nề nếp, chất lượng hoạt động của Tổ TK&VV được nâng cao.

- BQL Tổ TK&VV triển khai cho vay, kịp thời đưa vốn vào sản xuất, ưu tiên vốn phục vụ nông nghiệp nông thôn. Quan tâm đến xử lý, thu hồi nợ đến hạn, nợ quá hạn, không để phát sinh mới. Tiếp tục thông tin tuyên truyền các đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước về tín dụng ưu đãi tới người dân để người dân biết.

- Công tác phối hợp giữa NHCSXH và các tổ chức CT-XH đã có bước tiến bộ rõ nét, nhất là việc nâng cao trách nhiệm, hiệu quả hoạt động của tổ chức nhận ủy thác cấp xã, củng cố nâng cao năng lực BQL Tổ TK&VV. Nhờ đó cơng tác bình xét cho vay, kiểm tra giám sát sử dụng vốn được quan tâm, chú trọng, giúp chất lượng tín dụng của đơn vị được đảm bảo, nguồn vốn được đầu tư đến đúng đối tượng thụ hưởng.

1.3.3. Kinh nghiệm từ Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Bạc Liêu

Xác định được trách nhiệm của mình trong cơng tác nhận ủy thác từ Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bạc Liêu. Thời gian qua, ban thường vụ Hội LHPN tỉnh chỉ đạo các cơ sở Hội thông qua các ban quản lý tổ tiết kiệm và vay vốn thực hiện chương trình ủy thác cho vay vốn đến hội viên phụ nữ nghèo và hộ gia đình thuộc diện chính sách, sinh viên... đồng thời tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, giải thích hướng dẫn nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng chính sách xã hội đến người nghèo và các đối tượng khác. Quản lý hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn trực thuộc, báo cáo kịp thời những tồn tại, vướng mắc khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ ủy thác, ngăn chặn những hành vi, lợi dụng, chiếm dụng tiền của người vay thơng qua việc thu nợ, thu lãi. Tồn tỉnh có 1.671 Tổ vay vốn & tiết kiệm, tăng 01 tổ so với đầu năm, việc củng cố Tổ được các cơ sở Hội phối hợp cùng với NHCSXH nơi cho vay thực hiện thường xuyên.

Để thực hiện tốt công tác nhận ủy thác từ Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bạc Liêu, Ban thường vụ Hội LHPN luôn thực hiện: Phối hợp cùng NHCSXH thực hiện

27

tốt các chỉ tiêu kế hoạch tín dụng. Duy trì và thành lập mới mơ hình tổ phụ nữ khơng có nợ q hạn tại các xã, thị trấn. Củng cố, bổ sung, thay thế kịp thời đối với ban quản lý tổ tiết kiệm và vay vốn hoạt động yếu kém để nâng cao chất lượng hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn. Xây dựng lịch thực hiện kế hoạch kiểm tra, giám sát đối với các cơ sở Hội và ban quản lý tổ tiết kiệm và vay vốn. Các cơ sở Hội làm tốt công tác hướng dẫn, tuyên truyền về quy trình, điều kiện, đối tượng liên quan đến chính sách tín dụng ưu đãi. Nâng cao vai trò trách nhiệm trong việc xét duyệt đối tượng vay vốn, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát vốn vay và trực tiếp tham gia cùng tổ tiết kiệm và vay vốn đôn đốc người vay trả nợ. Tham gia họp giao ban đầy đủ cùng NHCSXH để nắm bắt được tình hình hoạt động của tổ tiết kiệm vay vốn của mình quản lý và kịp thời giải quyết những khó khăn, vướng mắc của tổ. Nhờ năng lực của ban quản lý Tổ tiết kiệm và vay vốn mà các hoạt động được triển khai toàn diện từ khâu sinh hoạt tổ đến khâu bình xét cho vay, tuyên truyền ý thức trả nợ, đóng lãi của tổ viên, có như thế mới nâng cao chất lượng hoạt động của tổ, đảm bảo thu hồi được nợ khi đến hạn và thu dứt điểm lãi tháng, lãi tồn đọng… Kết quả đồng vốn từ NHCSXH được người vay sử dụng đúng mục đích theo từng chương trình tín dụng, đa số người vay sử dụng đồng vốn vào chăn nuôi, trồng trọt, cho con em học tập, cất nhà ở… nhờ vào đồng vốn của NHCSXH mà nhiều hộ vay đã ổn định đời sống, phát triển kinh tế gia đình, vươn lên làm giàu chính đáng.

1.3.4. Bài học kinh nghiệm về nâng cao chất lượng hoạt động đối với Chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội Tỉnh Thừa Thiên Huế

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thừa thiên huế (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)