Biểu đồ tiêu thụ điện của các thành phần tiêu biểu tỉnh AnGiang

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược tiết kiệm điện cho các nhóm phụ tải lớn của tỉnh an giang (Trang 40)

Từ hình 2.1 cho thấy thành phần điện cung cấp cho cơ quan quản lý và tiêu dùng dân cư là lớn nhất, chiếm tỷ trọng thứ hai là thành phần công nghiệp – tiểu thủ

Đi

ện năng

tiêu

th

công nghiệp.Vì vậy, trong chương này tập trung chủ yếu nghiên cứu vào hai nhóm phụ tải nêu trên để phân tích và đề xuất các giải pháp nhằm tiết kiệm điện cho tỉnh An Giang trong tương lai.

Hình 2.2: Cơ cấu tiêu thụ điện năng các nhóm ngành cơng nghiệp tiêu biểu tỉnh An

Giang giai đoạn 2011-2015

Hình 2.2 cho thấy phụ tải nhóm ngành sản xuất xay xát rất lớn chiếm khoảng 80% phụ tải của ngành công nghiệp tiêu biểu tỉnh An Giang.

Đối với nhóm ngành quản lý tiêu dùng chiếm gần 50% điện năng tiêu thụ trên toàn tỉnh bao gồm 2 nhóm thành phần riêng biệt như sau: nhóm cơ quan quản lý và nhóm tiêu dùng dân cư. Đây được xem là phụ tải lớn tiêu thụ nhiều điện năng của tỉnh An Giang và cũng là nhóm phụ tải có nhiều tiềm năng tiết kiệm năng lượng. 100000,000 200000,000 300000,000 400000,000 500000,000 2011 2012 2013 2014 2015 Thủy sản Xây dựng May mặc Khác Xay xát Năm Đi ện năn g tiêu t h [M Wh]

HVTH: Đồn Tơ Minh Trí 17

Năm

Hình 2.3: Biểu đồ tiêu thụ điện năng thuộc nhóm ngành quản lý tiêu dùngcủa tỉnh

An Giang giai đoạn 2011-2015

2.2. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ ĐIỆN CỦA NHÓM PHỤ TẢI LỚN CỦA TỈNH AN GIANG AN GIANG

2.2.1. Nhóm ngành sản xuất xay xát

Là tỉnh có thế mạnh về ngành xay xát lương thực, thực phẩm, tồn tỉnh hiện có trên 400 nhà máy xay xát, chế biến gạo tập trung tại các huyện Thoại Sơn, Phú Tân và Thoại Sơn. Theo số liệu thống kê cho thấy sản lượng xay xát và lau bóng gạo đạt 1,5 triệu tấn/năm, bình quân ngành chế biến lúa gạo trên địa bàn tỉnh tiêu thụ năng lượng điện hơn 47,6 triệu KWh. Hiện tại tỉnh An Giang đang khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng mơ hình quản lý năng lượng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, khai thác hợp lý các nguồn năng lượng gắn bó với bảo vệ mơi trường theo Chương trình Sử dụng Năng lượng tiết kiệm và hiệu qua tỉnh An Giang giai đoạn 2016-2021 do tỉnh ban hành.

Trong một nhà máy xay xát thông thường của tỉnh An Giang, các thiết bị tiêu thụ điện năng chính bao gồm:

0 8.000.000 16.000.000 24.000.000 32.000.000 40.000.000 2011 2012 2013 2014 2015 Hành chính sự nghiệp Sinh hoạt Đi ện năn g tiêu t h [M Wh]

Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các thiết bị tiêu thụ điện năng chính của một nhà

máy xay xát của tỉnh An Giang

STT Danh mục thiết bị STT Danh mục thiết bị

01 Motor chính 06 Motor phụ

(Băng tải, bồ đài, quạt hút)

02 Motor cối 07 Hộp số

03 Motor băng tải 08 Máy lau bóng gạo

04 Motor vít tải 09 Máy xát trắng

05 Gằn bắt thóc 132 lỗ 10 Máy tách màu

Nhìn chung các cơng đoạn trong nhà máy xay xát nếu sử dụng các biện pháp tiết kiệm thì có khả năng tiết kiệm điện năng từ 5 đến 30% . Điển hình một số cơng đoạn trong ngành xay xát có khả năng tiết kiệm điện như: các motor chính có hệ số công suất không cao và tiêu thụ một lượng lớn công suất phản kháng, nhất là khi đang trong tình trạng non tải hay khơng tải.

2.2.2. Nhóm quản lý tiêu dùng

Theo báo cáo của Công ty Điện lực An Giang mức điện năng tiêu thụ của nhóm ngành quản lý tiêu dùng trong năm 2015 của tỉnh An Giang là 19.59 MWh, riêng nhóm tiêu dùng dân cư chiếm 18.07 MWh chiếm tỉ lệ chiếm 92.23% trong tổng mức tiêu thụ điện năng của nhóm quản lý tiêu dùng.

Đối với nhóm cơ quan quản lý các thiết bị sử dụng năng lượng chủ yếu bao gồm: hệ thống điều hịa khơng khí, hệ thống chiếu sáng và hệ thống các thiết bị văn phịng. Trong đó, thiết bị tiêu thụ năng lượng lớn nhất là điều hịa khơng khí chiếm khoảng 70% tổng năng lượng tiêu thụ.

Hiện nay tình hình chung của nhóm tiêu dùng các hộ dân cư tại tỉnh An Giang chưa được áp dụng các biện pháp tiết kiệm điện, vì vậy đa số các hộ dân chưa ý thức việc thực hiện tiết kiệm điện nên dẫn đến tình trạng sử dụng lãng phí điện năng rất lớn.

HVTH: Đồn Tơ Minh Trí 19

Qua số liệu khảo sát năm 2013 tại một số hộ gia đình trên địa bàn tỉnh An Giang cho thấy hầu hết các nhu cầu tiêu thụ điện bình quân của các hộ gia đình tập trung chủ yếu như sau:

Bảng 2.2: Mức tiêu thụ điện trung bình của hộ dân trên địa bàn tỉnh An Giang

STT Tên thiết bị Số lượng Công suất/thiết bị (W) Thời gian sử dụng trung bình/ngày Cơng suất tiêu thụ (Wh) 01 Đèn huỳnh quang 08 50 4 1.600 02 Tủ lạnh 01 200 (hoạt động chỉ 50% công suất) x (0.5) 24/24 2.400 03 Ti vi 01 250 6 3.000 04 Đầu đĩa 01 50 1 50 05 Quạt máy 03 70 5 1.050

06 Nồi cơm điện 01 500 2 1.000

07 Máy giặt 01 500 1 500

08 Bàn ủi 01 1.000 0.5 500

TỔNG CỘNG 10.100 Wh

(Nguồn: Trung tâm Khuyến công và tư vấn phát triển công nghiệp An Giang 2013)

Qua số liệu khảo sát nêu trên cho thấy các thiết bị tiêu thụ nhiều điện năng như ti vi, quạt máy, nồi cơm điện, đèn huỳnh quang, có thời gian sử dụng thấp nhưng công suất tiêu thụ lại rất lớn, trong khi các thiết bị như bàn ủi, máy giặt có thời gian sử dụng thấp và công suất tiêu thụ cũng thấp. Rõ ràng sự chênh lệch về thời gian và công suất tiêu thụ là yếu tố rất quan trọng trong việc tiêu hao nhiều điện năng. Điều này cho thấy việc sử dụng thiết bị điện của người dân cịn lãng phí và ý thức thực hành tiết kiệm chưa cao.

2.3. DỰ BÁO NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN CỦA TỈNH AN GIANG THEO ĐIỀU KIỆN PHỤ TẢI THỰC TẾ [17]. ĐIỀU KIỆN PHỤ TẢI THỰC TẾ [17].

Dựa vào các số liệu và tình hình tiêu thụ điện năng cùng với sự phát triển của tỉnh An Giang. Phụ tải điện sẽ được phân loại theo nhóm thành phần phụ tải như sau:

a. Phụ tải công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp

Thành phần phụ tải này được xác định căn cứ vào danh mục các cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp hiện có, các cơ sở mới sẽ xuất hiện trên địa bàn hoặc các cơ sở hiện có chưa sử dụng điện nhưng sẽ chuyển sang dùng điện trong giai đoạn quy hoạch. Điện năng tiêu thụ hoặc cơng suất sử dụng được tính dựa trên quy mơ sản xuất và định mức tiêu hao điện trên một đơn vị sản phẩm của từng loại cơ sở.

Đối với khu công nghiệp tập trung: phụ tải điện được tính chung cho cả khu. Đối với các cum công nghiệp và các khu sản xuất cơng nghiệp sẽ được tính vào nhu cầu điện của các huyện thị thành.

Định mức tiêu thụ điện trong các KCN được xác định dựa trên diện tích ha đất sử dụng, tham khảo định mức sử dụng điện một số KCN tại một số tỉnh ĐBSCL, phụ tải cơng nghiệp An Giang được tính từ 0,15-0,25MW/ha.

b. Phụ tải cơ quan quản lý và tiêu dùng dân cư

Bao gồm hai thành phần riêng biệt:

- Phụ tải cơ quan quản lý: được tính tốn theo chỉ tiêu sử dụng điện thực tế thu thập được hoặc theo chỉ tiêu điển hình tính trên mỗi đơn vị của quy mơ sử dụng.

- Phụ tải tiêu dùng dân cư: nhu cầu điện cho phụ tải được tính theo định mức sử dụng điện kWh/hộ/tháng đến giai đoạn quy hoạch theo các khu vực điển hình khác nhau đặc trưng cho mức độ sử dụng điện.

- Dựa vào tính chất và điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của từng khu vực (thị xã, thị trấn, huyên) để lựa chọn các chỉ tiêu sử dụng điện.

HVTH: Đồn Tơ Minh Trí 21

Bảng 2.3: Các tiêu chí tính tốn điện sinh hoạt dân cư cho 01 hộ

Đơn vị: kWh/tháng

Vùng tính tốn Năm 2015 Năm 2020

Nội ô thành phố Long Xuyên và các thị trấn các huyện Châu Thành, Thoai Sơn, Phú Tân và Chợ Mới

206 - 248 289 – 348

Các xã thuộc thành phố và các huyện 133 - 157 187 – 227 Các phường, thị trấn thuộc thị xã Châu

Đốc, Tân Châu và các huyện Tri Tôn, Tịnh Biên

192 273

Các xã thuộc 4 huyện thị 112 - 125 157 – 175

Thị trấn thuộc huyện Châu Phú và An

Phú 118 - 126 165 – 177

Các xã thuộc 2 huyện 66 - 84 93 – 118

c. Phân vùng phụ tải

Bảng phân vùng phụ tải được tính tốn theo các tiêu chí và quy mơ các cơng trình cơng cộng như: bệnh viện, trường học, văn hóa-thể thao, chiếu sáng đèn đường, quảng cáo,… và các chỉ tiêu sử dụng điện thực tế hoặc theo chỉ tiêu điển hình.

Các vùng phụ tải được phân bố theo cơng suất như sau:

- Vùng I: có cơng suất cực đại là 395.1 MW vào năm 2020 gồm các huyện

Chợ Mới, Thoại Sơn và thành phố Long Xuyên.

- Vùng II: có cơng suất cực đại 132.9 MW vào năm 2020 gồm các huyện Tri Tôn, Tịnh Biên, Châu Phú và thành phố Châu Đốc.

- Vùng III: có cơng suất cực đại 326.4 MW vào năm 2020 gồm các huyện

Hình 2.4: Bản đồ phân vùng phụ tải tỉnh An Giang

2.4. PHÂN TÍCH CÁC CHƯƠNG TRÌNH TIẾT KIỆM ĐIỆN ĐÃ VÀ ĐANG THỰC HIỆN TẠI TỈNH AN GIANG[18] THỰC HIỆN TẠI TỈNH AN GIANG[18]

2.4.1. Chương trình tuyên truyền, tập huấn về tiết kiệm điện

2.4.1.1. Các chương trình do Sở Cơng Thương chủ trì tổ chức thực hiện

Năm 2013 Sở Công Thương tổ chức Hội nghị “Triển khai quy định pháp luật về SDNLTK&HQ” cho các doanh nghiệp sử dụng nhiều năng lượng trên địa bàn tỉnh An Giang. Qua đó hướng dẫn các doanh nghiệp lập “Kế hoạch sử dụng năng lượng hằng năm, 5 năm” và đề nghị doanh nghiệp thực hiện lập “Báo cáo kiểm toán năng lượng” theo quy định tại Thông tư số 09/2012/TT-BCT ngày 20/4/2012 của Bộ Công Thương. Trong năm đã có một số doanh nghiệp, nhà máy, xí nghiệp đã thực hiện lập “Kế hoạch sử dụng năng lượng” như: Công ty CP XNK thủy sản An Mỹ, Nhà máy gạch Ceramic An Giang, Xí nghiệp Đơng lạnh thủy sản AFIEX, Công ty CP Nam Việt.

HVTH: Đồn Tơ Minh Trí 23

Sở Công Thương phối hợp với Hội Nông dân tỉnh tổ chức Hội thi Nông dân SDNLTK&HQ năm 2013 với sự tham gia của 11đội thi thuộc Hội nông dân huyện, thị xã, thành phố (có sự hỗ trợ q tặng, chi phí tổ chức của Cơng ty Điện lực AG, Công ty CP Điện Nước AG và 02 doanh nghiệp ngoài tỉnh

Đài Truyền thanh huyện, thị xã thành phố thực hiện tuyên truyền 6 chuyên đề: Hỏi đáp về Luật SDNLTK&HQ; lựa chọn đèn chiếu sáng tiết kiệm năng lượng; Giải pháp tiết kiệm xăng khi lái xe; Tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực nông nghiệp; Tiết kiệm năng lượng trong giao thông vận tải; Các danh mục dán nhãn năng lượng; Bí quyết tiết kiệm năng lượng trong nấu nướng.

Phối hợp với Phóng viên Đài phát thanh – Truyền hình An Giang thực hiện Clip video về tình hình hoạt động SDNLTK&HQ để phục vụ trình chiếu cho Hội nghị. Thực hiện phóng sự đánh giá hiệu quả chương trình SDNLTK&HQ giai đoạn 2013-2015 về các hoạt động nổi bật trong những năm vừa qua, qua đó ghi 12 đĩa DVD để phân phát cho các đơn vị có liên quan.

Thực hiện in ấn 15.000 tờ gấp tuyên truyền, Trong đó: Năm 2013 in ấn 5.000 tờ gấp tuyên truyền Luật SDNLTK&HQ; năm 2014 in ấn 4.000 tờ gấp tuyên truyền về nhãn năng lượng và năm 2015 in ấn 5.000 tờ gấp tuyên truyền cách sử dụng tiết kiệm năng lượng các thiết bị trong gia đình và 1.000 tờ gấp tuyên truyền các thiết bị tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp để tuyên truyền đến các doanh nghiệp, cán bộ, nhân dân trên địa bàn tỉnh.

Năm 2015, tổ chức 02 cuộc mít tinh “Hộ gia đình SDNLTK&HQ” trên địa bàn TP. Long Xuyên và huyện Chợ Mới với số lượng học sinh, sinh viên và quần chúng tham gia khoảng 350 người cho mỗi cuộc mít tinh; Tổ chức Hội nghị phổ biến văn bản quy phạm pháp luật, các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong sản xuất và chiếu sang, giới thiệu quảng bá sản phẩm tiết kiệm năng lượng.

Sở Cơng Thương chủ trì biên tập nội dung in ấn 2.000 tờ gấp chủ đề “tiết kiệm năng trong hộ gia đình” để tuyên truyền trên địa bàn tỉnh.

2.4.1.2. Các Chương trình tuyên truyền do ngành điện tổ chức thực hiện a. Công ty Điện lực An Giang:

Chủ động thực hiện các hoạt động tuyên truyền với nội dung phong phú, đa dạng về hình thức: thường xuyên tuyên truyền sử dụng tiết kiệm điện trên Báo An Giang, Đài Phát thanh - Truyền hình An Giang, Đài truyền thanh địa phương; tổ chức cuộc thi viết tiết kiệm điện 2013, đã có 138 bài gửi dự thi. Qua đó khen thưởng cho 12 cá nhân đoạt giải thuộc 03 thể loại: Bài phản ánh 04 giải, Gương điển hình 04 giải và Phóng sự 04 giải; Tổ chức tập huấn kỹ năng tuyên truyền tiết kiệm điện các năm 2013,2014 và 2015 cho đối tượng là Đồn thể và tun truyền viên của Cơng ty; in ấn phát hành 20.000 quyển cẩm nang tiết kiệm điện do Công ty biên soạn; các Điện lực huyện, thị xã, thành phố phối hợp với Phòng Kinh tế/Kinh tế Hạ tầng tổ chức Hội thảo về tiết kiệm điện với sự tham dự của các doanh nghiệp trên địa bàn; thành lập đội tuyên truyền tiết kiệm điện đến tận nhà khuyến khích, vận động khách hàng sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn tỉnh An Giang. Phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo và tỉnh Đoàn An Giang triển khai “Thi tìm hiểu về sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả”; tổ chức tập huấn “Kỹ năng tuyên truyền an toàn điện và tiết kiệm điện” (năm 2014); Phối hợp với Đài Phát thanh Truyền hình An Giang phát sóng clip Giờ Trái đất. Thực hiện phát tiểu phẩm tuyên truyền sử dụng điện an toàn tiết kiệm điện vào thứ bảy hàng tuần (từ 06/12/2014 đến 20/12/2014).Quảng bá và phối hợp triển khai mơ hình hợp đồng dịch vụ năng lượng (hợp đồng ESCO) với doanh nghiệp sản xuất, chế biến thủy hải sản, bệnh viện, nhà hàng, khách sạn và khu nghỉ dưỡng cao cấp, v.v... trên địa bàn tỉnh; tổ chức in ấn 50.000 tờ rơi; 30.000 tập học sinh; 100 băng rôn tuyên truyền tiết kiệm điện, an toàn điện.

Năm 2015, Cơng ty tiếp tục phối hợp với Tỉnh Đồn An Giang phát động chiến dịch Giờ Trái đất 2015 vào ngày 28/3/2015 với hơn 550 Đoàn viên thanh niên và Đại biểu tham gia. Kết hợp trao tăng 160 pano tuyên truyền tiết kiệm điện và Nông thôn mới cho Tỉnh Đoàn. In ấn 20.482 tờ rơi, tờ dán và poster; Triển khai thực hiện mơ hình “ấp văn hóa tiết kiệm điện, gia đình văn hóa tiết kiệm điện, tuyến phố tiết kiệm điện” đến các phường xã tại địa phương; Tuyên dương 31 Doanh

HVTH: Đồn Tơ Minh Trí 25

nghiệp có giải pháp hoặc hoạt động sử dụng điện an toàn, tiết kiệm & hiệu quả cao trong Hội nghị khách hàng năm 2015.

b. Công ty CP Điện Nước An Giang:

Công ty CP Điện Nước An Giang triển khai tuyên truyền về an tồn điện bằng nhiều hình thức tun truyền trên Báo An Giang năm 2013, 2014 và năm 2015 thực hiện trong 3 tháng, mỗi tháng 2 kỳ; phân phát tuyên truyền khoảng 28.500 tờ bướm nội dung về an toàn điện và sử dụng điện tiết kiệm cho 40 điểm Trường THCS, THPT trên toàn tỉnh;

Năm 2015 tuyên truyền an toàn điện và sử dụng điện tiết kiệm trên 51 địa điểm là trường học là THCS, THPT phát hành trên 13.390 tờ bướm; Thực hiện 200 bảng pano tun truyền theo hình thức hướng dẫn an tồn sử dụng điện; Bên cạnh đó thực hiện tun truyền an tồn sử dụng điện và các hoạt động cơng tác an tồn trong lao động sản xuất trên Website Công ty với tổng chi phí thực hiện tuyên

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược tiết kiệm điện cho các nhóm phụ tải lớn của tỉnh an giang (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)