NĂM 2020
Việt Nam ựang tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế với thế giới. Việt Nam ựã gia nhập ASEAN, AFTA, WTO và xoá bỏ dần hàng rào thuế quan, do vậy doanh nghiệp Việt Nam buộc phải ựương ựầu cạnh tranh với các nước trong khu vực. Chúng ta có ưu thế về nhân công nhưng lại yếu về công nghệ, vốn kinh doanh nên năng suất thấp, các loại sản phẩm không ựồng ựều.
Xét về mặt vật liệu thì sản phẩm dệt ựược sử dụng rộng rãi trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân, từ sản phẩm tiêu dùng cho nhân dân như sản phẩm may mặc, sản phẩm dệt dùng trong nhà; cho ựến các sản phẩm dệt kỹ thuật như sản phẩm dệt trong xây dựng công nghiệp, trong sản xuất các vật liệu mới, vvẦ Mặt khác, tất cả các nước trên thế giới ựều phát triển sản xuất, nghiên cứu ứng dụng và sử dụng rộng rãi các loại sản phẩm dệt trong các ngành kinh tế khác nhau. Tuy nhiên, sự khác nhau trong phát triển công nghiệp dệt giữa các nước là ở chỗ mỗi nước chọn lựa cho mình một ựịnh hướng phát triển sao cho phù hợp với trình ựộ nền kinh tế hiện tại cũng như trong tương lai của nước ựó.
Do vậy ựối với Việt Nam, giai ựoạn ựến năm 2010 là giai ựoạn phát triển trước mắt, giai ựoạn sau 2010 là giai ựoạn tầm nhìn phát triển cho ựến năm 2020. Theo dự thảo Báo cáo chắnh trị đại hội X của đảng: đến năm 2020, Việt Nam phấn ựấu ựể trở thành một nước công nghiệp hoá. Sau 20 năm ựổi mới và phát triển kinh tế ựất nước, Việt Nam ựã trở thành thành viên WTO vào ựầu năm 2007. Nghĩa là, Việt nam ựang chuyển sang giai ựoạn tăng tốc ựổi mới ựể công nghiệp hoá nền kinh tế ựất nước. Một yếu tố khác cũng cần nhắc ựến là các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng ựang tiếp cận với cuộc cách mạng tri thức, chắnh xác hơn là Ộkinh tế tri thứcỢ.
Phát triển công nghiệp dệt may trong giai ựoạn 2006 Ờ 2020 dựa trên cơ sở các quan ựiểm ựầu tư và chiến lược phát triển như sau:
- Dệt may là ngành công nghiệp trọng ựiểm cần ựược tiếp tục ưu tiên phát triển theo hướng ựẩy nhanh, ựẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nhằm ựảm bảo tăng trưởng nhanh, ổn ựịnh, bền vững, hiệu quả, góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tạo việc làm và giải quyết các vấn ựề xã hội.
- Phát triển Ngành Dệt May phải gắn với tổng thể chiến lược phát triển công nghiệp chung của cả nước.
- Phát triển Ngành Dệt May phải ựặt trong bối cảnh cạnh tranh, hội nhập và hợp tác quốc tế, tiếp cận nhanh làn sóng dịch chuyển dệt may từ các nước phát triển.
- Phát triển Ngành Dệt May theo hướng ựa dạng hoá sở hữu và phát triển kinh tế nhiều thành phần, ựa dạng hoá qui mô và loại hình doanh nghiệp, huy ựộng mọi nguồn lực trong và ngoài nước ựể phát triển Ngành Dệt May Việt Nam, ựồng thời ựổi mới quan hệ liên kết giữa các doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp vừa và nhỏ theo hướng chuyên môn hoá và hợp tác hoá.
- đầu tư phát triển Ngành Dệt May theo hướng chuyên môn hoá, ựầu tư ngay vào công nghệ mới, hiện ựại tạo ra bước nhảy vọt về chất và lượng của sản phẩm.
- đảm bảo sự tăng trưởng có hiệu quả trên cơ sở ựẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh, có thị trường và có giá trị gia tăng cao.
- Phát triển dệt may phải gắn với bảo vệ môi trường.
- Tập trung ựầu tư cho lĩnh vực dệt nhuộm nhằm nhanh chóng nâng cao chất lượng vải dệt cho may, tăng năng lực và tạo ra nguồn nguyên liệu trong nước ựể xuất khẩu. Thông qua quá trình ựầu tư thực hiện việc chuyên môn hoá và hợp tác hoá trong sản xuất kinh doanh.
- Tập trung ựầu tư mở rộng, dịch chuyển ngành may từ các thành phố lớn về các ựịa phương. đầu tư chiều sâu và nâng cấp quản lý nhằm khai thác tối ựa hiệu suất thiết bị, nâng cao chất lượng ựể nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm. đẩy mạnh phát triển ngành thiết kế thời trang, phát triển các trung tâm thương mại và dịch vụ.
- đầu tư và phối hợp với các ngành khác ựể ựầu tư phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ như sản xuất bông, phụ liệu may, các hoá chất cơ bản, phụ tùng dệt mayẦ
Chiến lược và ựịnh hướng phát triển Ngành Dệt May ựến năm 2020 như trên nhằm ựạt các mục tiêu sau:
- Dịch chuyển và tái cơ cấu lại nền kinh tế, ựảm bảo sự phát triển ựồng ựều giữa các khu vực. Hình thành khu vực thiết kế, dịch vụ và thương mại dệt may nhằm lôi cuốn phát triển sản xuất tại các khu vực khác.
- đảm bảo tạo nhiều việc làm.
- Huớng tới sản xuất và kinh doanh các sản phẩm dệt may có giá trị gia tăng cao phục vụ xuất khẩu và ựáp ứng thị trường nội ựịa.
- đảm bảo doanh nghiệp phát triển bền vững cùng với môi truờng bền vững. để ựạt ựược các mục tiêu trên, Ngành Dệt May Việt Nam và các doanh nghiệp dệt may nhà nước cần ựạt các chỉ tiêu chủ yếu trong chiến lược phát triển dệt may Việt Nam giai ựoạn 2006 Ờ 2010 và ựịnh hướng giai ựoạn 2011 Ờ 2020 như sau:
Bảng 3.1: Tốc ựộ tăng trưởng Ngành Dệt May giai ựoạn 2006 - 2020
Chỉ tiêu Giai ựoạn 2006 Ờ 2010 Giai ựoạn 2011 -2020
Tăng trưởng bình quân 14 Ờ 16% 10 -12%
Tăng trưởng xuất khẩu 14 Ờ 16% 10 Ờ 12%
Bảng 3.2: Các chỉ tiêu chủ yếu của Ngành Dệt May và DNNN giai ựoạn 2008 Ờ 2020
Mục tiêu ựến 2020
2010 2020
Chỉ tiêu đơn vị Thực hiện
2007 toàn ngành Ngành DNNN Ngành DNNN 1.Kim ngạch XK Tỷ USD 7,785 12 2,0-2,2 25 4,5-4,8 2. Sử dụng lao ựộng 1000 người 2.200 2.500 145 3.000 200 3.Sản phẩm chắnh - Bông xơ 1000 tấn 6,4 20 20 60 50 - Sợi tổng hợp 1000 tấn 108 120 140 300 300 - Sợi 1000 tấn 275 350 150 650 240 - Vải triệu m2 610,7 1.000 200 2.000 500 - SP may triệu SP 1.320 1.800 280 4.000 500
4.Tỷ lệ nội ựịa hoá % 32 50 50 70 70