Đánh giá thực trạng phân tắch lợi nhuận trong các doanh nghiệp nhà

Một phần của tài liệu Luận án PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP (Trang 129 - 136)

Qua khảo sát thực trạng phân tắch lợi nhuận và việc áp dụng các biện pháp nâng cao lợii nhuận tại các doanh nghiệp nhà nước thuộc Ngành Dệt May Việt nam, tác giả xin rút ra một số nhận xét sau:

2.3.1.1. Ưu ựiểm

Thứ nhất : Về nội dung phân tắch

Tại các doanh nghiệp trên ựã có sự hình thành phân tắch lợi nhuận dưới góc ựộ kế toán tài chắnh thông qua báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh tuy chưa ựầy ựủ. Qua ựó các doanh nghiệp ựã ựánh giá khái quát ựược tình hình lợi nhuận và tìm ra một số nguyên nhân làm tăng giảm lợi nhuận như nguyên nhân về tăng giảm doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phắ bán hàng, chi phắ quản lý doanh nghiệp, chi phắ tài chắnh ... Sự phân tắch này khá gắn bó với các biện pháp nâng cao lợi nhuận. Chẳng hạn như trên cơ sở phân tắch doanh thu các doanh nghiệp ựã áp dụng một số biện pháp tăng doanh thu như giữ vững thị trường nội ựịa và mở rộng thị trường xuất khẩu. đồng thời qua phân tắch doanh thu, một số doanh nghiệp thấy rằng. mẫu mã sản phẩm còn nghèo nàn, ựơn ựiệu và khá nhiều doanh nghiệp chưa xây dựng ựược bộ suư tập theo mùa và các thiết kế thời trang còn khá ựơn giản, chất liệu chưa tốt

và các phụ kiện thì không ựồng bộ nên chưa thu hút ựược khách hàng trong và ngoài nuớc (chủ yếu là các doanh nghiệp phắa Bắc).

Thông qua phân tắch chi phắ các doanh nghiệp ựã tìm ra các nguyên nhân làm chi phắ của ngành dệt may cao dẫn ựến lợi nhuận bị thấp như chi phắ nguyên vật liệu cao do phải nhập khẩu từ nước ngoài, chi phắ nhân công cao do năng suất lao ựộng thấp, chi phắ tài chắnh cao do chi phắ lãi vay cao và chênh lệch tỷ giá hối ựoái lỗ...

Ngoài việc phân tắch lợi nhuận dựa vào Báo kết quả hoạt ựộng kinh doanh, các doanh nghiệp dệt may cũng ựã thực hiện phân tich lợi nhuận thông qua một số chỉ tiêu ựánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp, gồm khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, khả năng sinh lời của tài sản và khả năng sinh lời trên doanh thu .Từ việc phân tắch này, các doanh nghiệp ựã ựưa ra các quan ựiểm về các biện pháp nâng cao khả năng sinh lời như có thể sử dụng nhiều vốn vay ựể nâng cao mức sinh lời trên vốn chủ sở hữư, tăng doanh thu và giảm chi phắ ựể tăng khả năng sinh lời của tài sản và khả năng sinh lời trên doanh thu... Các chỉ tiêu trên ựược tắnh toán khá chắnh xác và phù hợp với chế ựộ kế toán hiện hành giúp cho công tác phân tắch lợi nhuận ựược tiến hành thuận lợi.

Trong quá trình phân tắch các doanh nghiệp ựều có ựánh giá tuy chưa ựầy ựủ sự ảnh huởng của ựặc ựiểm ngành dệt may, tình hình kinh tế trong nước và trên thế giới, chắnh sách kinh tế của nhà nước, tốc ựộ lạm phát, lãi suất iền vay, sự biến ựộng của tỷ giá... ựến tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp.

Thứ hai: Về phương pháp phân tắch

Các doanh nghiệp ựã áp dụng phương pháp so sánh là phương pháp rất phổ biến ựể ựánh giá sự biến ựộng của lợi nhuận, ựã chỉ ra sự biến ựộng này là do sự biến ựộng của doanh thu và chi phắ cả về số tuyệt ựối và tương ựối. đặc biệt các doanh nghiệp ựã biết so sánh tốc ựộ tăng chi phắ với tốc ựộ tăng doanh thu ựể tìm ra nguyên nhân làm tăng giảm lợi nhuận, từ ựó ựưa ra các biện pháp nâng cao lợi nhuận.

Thứ ba : Về tổ chức phân tắch lợi nhuận Về nhân sự

Việc phân tắch lợi nhuận ựã bước ựầu ựược phân công cho một số nhân viên trong phòng kế toán ựảm trách mặc dù còn mang tắnh kiêm nghiệm nhưng cũng

giúp cho Ban Giám ựốc và Hội ựồng quản trị ựánh giá khái quát ựược tình hình lợi nhuận trong giai ựoạn quá khứ ựể ựưa ra các biện pháp quản lý doanh thu và chi phắ nhằm nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Về kỳ phân tắch

Tuy không xác ựịnh cụ thể kỳ phân tắch nhưng công tác phân tắch lợi nhuận ựược tiến hành tưong ựối thường xuyên vào mỗi kỳ lập báo cáo tài chắnh năm mặc dù với nội dung không ựầy ựủ.

Về tài liệu phân tắch

Các doanh nghiệp ựã sử dụng tài liệu, thông tin từ hệ thống báo cáo tài chắnh ựể phân tắch lợi nhuận là ựúng ựắn. Các số liệu ựược tắnh toán tương ựối chắnh xác và các biểu mẫu, chỉ tiêu của hệ thống báo cáo tài chắnh áp dụng trong các doanh nghiệp này phù hợp với chế ựộ kế toán hiện hành, tạo ựiều kiện thuận lợi cho công tác phân tắch lợi nhuận.

2.3.1.2. Tồn tại

Bên cạnh các thành công ựạt ựược trong công tác phân tắch lợi nhuận với việc áp dụng các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp dệt may nhà nước thuộc Ngành Dệt May Việt Nam tác giả thấy còn một số tồn tại sau :

Thứ nhất : Về nội dung phân tắch

Về cơ bản nội dung phân tắch lợi nhuận gắn với các biện pháp nâng cao lợi nhuận. Tuy nhiên nội dung phân tắch trong hầu hết các doanh nghiêp trên còn nghèo nàn và trong quá trình phân tắch các doanh nghiệp chưa thấy ựược ựầy ựủ mối quan hệ khăng khắt giữa phân tắch lợi nhuận với các biện pháp nâng cao lợi nhuận nên một số biện pháp nâng cao lợi nhuận áp dụng trong các doanh nghiệp còn chung chung, ựược thể hiện trên các khắa cạnh sau :

Về phân tắch lợi nhuận dựa vào Báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh

Các doanh nghiệp này mới chỉ phân tắch lợi nhuận dưới góc ựộ kế toán tài chắnh bằng cách phân tắch sự biến ựộng của lợi nhuận và các nguyên nhân làm tăng giảm lợi nhuận trên báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh. Nhưng sự phân tắch này còn dừng ở mức ựộ chung chung. Chẳng hạn như hầu hết các doanh nghiệp ựều

không phân tắch chi tiết doanh thu của từng mặt hàng hoặc nhóm mặt hàng nên chưa xây dựng ựược chiến lược sản phẩm một cách ựúng ựắn hoặc xác ựịnh cơ cấu sản phẩm phù hợp nhằm tăng doanh thu. đối với các khoản giảm trừ doanh thu, các doanh nghiệp mới chỉ phân tắch sự biến ựộng ựơn thuần mà chưa chú trọng phân tắch nguyên nhân gây nên giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại,vắ dụ như do lỗi của công nhân hoặc về phắa doanh nghiệp (do thiết bị, công nghệ, thiết kế sản phẩm, sự cập nhật về mẫu mã, thời trang của sản phẩm...) nên biện pháp ựưa ra ựể hạn chế hai khoản này mới dừng ở ựể khâu kiểm soát chất lượng sản phẩm, hay ở một vài doanh nghiệp có ựổi mới thiết bị công nghệ (các doanh nghiệp ở miền Nam) nhưng một số các DN (ựặc biệt các DN ở khu vực miền Bắc) vẫn chưa chú trọng ựến các biện pháp về cải tiến công nghệ, thiết bị, và cập nhật mẫu mã sản phẩm hay xây dựng qui chế tài chắnh ựối với công nhân làm ra hàng lỗi, hỏng ựể gắn trách nhiệm của họ ựối với kết quả hoạt ựộng của doanh nghiệp.

Khi phân tắch giá vốn hàng bán, các doanh nghiệp ựều nhận thức ựược rằng giá vốn hàng bán ảnh hưởng rất lớn ựến lợi nhuận. Từ ựó các doanh nghiệp cho rằng hạ giá thành sản phẩm là con ựường cơ bản ựể tăng lợi nhuận. Vì vậy trong các DNDMNN ựều ựưa ra các biện pháp ựể hạ giá thành sản phẩm như xây dựng ựịnh mức chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp, chi phắ nhân công trực tiếp, sử dụng tiết kiệm chi phắ dịch vụ mua ngoài... Tuy nhiên nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp này chủ yếu do nhập khẩu nên chi phắ nguyên vật liệu khá cao ảnh hưỏng lớn ựến giá thành sản phẩm. Bên cạnh ựó do năng suất lao ựộng thấp nên mặc dù các doanh nghiệp dệt may ựã cố gắng sử dụng tiết kiệm chi phắ nhân công trực tiếp nhưng chi phắ này vẫn cao. Tuy nhận thức ựược ựiều này nhưng do sự phân tắch chỉ mới dừng ở sự ựánh giá sự biến ựộng mà không phân tắch các nguyên nhân dẫn ựến tình trạng trên như tỷ lệ nội ựịa hoá của sản phẩm hay cơ cấu lao ựộng, tay nghề của công nhân, việc triển khai các chương trình ựào tạo tay nghề chuyên ngành cho công nhân, việc áp dụng công nghệ mới... nên chưa ựưa ra các biện pháp cụ thể và triệt ựể nhằm giảm hai loại chi phắ này. Ngoài ra do không sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn ựể phân tắch lợi nhuận nên các doanh nghiệp không thể chỉ ra sự ảnh

hưởng của giá vốn hàng bán ựến lợi nhuận ựể ựưa ra các biện pháp quản lý giá vốn hàng bán thắch hợp nhằm tăng lợi nhuận.

đối với phân tắch chi phắ bán hàng và chi phắ quản lý doanh nghiệp, các doanh nghiệp DMNN ựều cho rằng hai loại chi phắ này có tác ựộng nghịch chiều ựến lợi nhuận, phát sinh càng lớn càng làm giảm lợi nhuận nên biện pháp ựể tăng lợi nhuận là giảm thiểu hai loại chi phắ này. điều này không ựúng hoàn toàn vì các doanh nghiệp trên không xem xét hiệu quả sử dụng chi phắ nên biện pháp ựưa ra ựể quản lý hai loại chi phắ này chưa thắch hợp. Ngoài ra, do không phân tắch chi tiết từng khoản mục chi phắ (vắ dụ như chi phắ nhân viên bán hàng và quản lý doanh nghiệp, chi phắ khác bằng tiền...) nên phần lớn các doanh nghiệp chưa chưa xác ựịnh ựược trọng ựiểm quản lý chi phắ một cách ựúng ựắn ựể quản lý các loại chi phắ ựó một cách có hiệu quả.

Thông qua phân tắch chi phắ tài chắnh các doanh doanh nghiệp này ựều cho rằng chi phắ lãi vay, chênh lệch tỷ giá hối ựoái lỗ phát sinh trong quá trình nhập khẩu nguyên vật liệu và xuất khẩu sản phẩm, hàng hoá ( là nội dung chủ yếu của chi phắ tài chắnh trong các doanh nghiệp) ảnh hưỏng khá lớn ựến lợi nhuận. nhưng lại chưa phân tắch ựầy ựủ các nguyên nhân dẫn ựến tình trạng trên như cơ cấu nguồn vốn, chiến lược tài chắnh của doanh nghiệp về huy ựộng vốn, chắnh sách của nhà nước ... nên chưa ựưa ra ựược các biện pháp cụ thể ựể giảm chi phắ tài chắnh mà thậm chắ ở nhiều doanh nghiệp chi phắ tài chắnh vẫn tiếp tục gia tăng khá cao. đối với doanh thu hoạt ựộng tài chắnh, các doanh nghiệp ựều không chú trọng phân tắch vì coi ựây là nguồn thu không ựáng kể nên cũng không áp dụng biện pháp cụ thể nào ựể tăng nguồn thu từ hoạt ựộng tài chắnh.

đối với phân tắch thu nhập khác và chi phắ khác các doanh nghiệp ắt chú trọng phân tắch vì coi ựây là những khoản thu nhập, chi phắ không thường xuyên, không ựáng kể, không ảnh hưởng nhiều ựến lợi nhuận nên ắt ựề ra các biện pháp quản lý lợi nhuận khác. Vì vậy nên ở một số doanh nghiệp có tình trạng là lợi nhuận khác bị âm, làm giảm tổng lại nhuận từ các hoạt ựộng nhưng các doanh nghiệp này lại không phân tắch và truy cứu nguyên nhân ựể ựưa ra các biện pháp thắch hợp nhằm hạn chế tình trạng trên.

Về phân tắch lợi nhuận thông qua phân tắch các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời

Các chỉ tiêu phân tắch lợi nhuận của các doanh nghiệp dệt may còn chưa ựầy ựủ, ựược lồng ghép một phần trong thuyết minh báo cáo tài chắnh nên chưa thể ựánh giá một cách toàn diện khả năng sinh lời của các doanh nghiêp này. Bên cạnh ựó, sự phân tắch mới dừng ở ựánh giá sự biến ựộng của các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời và do không sử dụng phương pháp phân tắch tài chắnh Dupont nên không ựi sâu phân tắch các nguyên nhân hoặc các nhân tố ảnh hưỏng ựến khả năng sinh lời của doanh nghiệp như chiến lược tài chắnh về huy ựộng vốn ảnh hưởng ựến khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, hiệu suất sử dụng tài sản (số vòng quay của tài sản) và khả năng sinh lời trên doanh thu ảnh hưỏng ựến khả năng sinh lời của tài sản và khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu hay các biện pháp quản lý chi phắ ảnh huởng ựến khả năng sinh lời trên doanh thu... nên các biện pháp ựưa ra ựể nâng cao khả năng sinh lời của doanh nghiệp còn chung chung như chỉ là tăng thu giảm chi...

Về phân tắch lợi nhuận dưới góc ựộ kế toán quản trị

Hiện nay trong các doanh nghiệp dệt may nhà nước việc phân tắch lợi nhuận mới dừng ở góc ựộ kế toán tài chắnh như ựã trình bày ở trên mà hoàn toàn không phân tắch dưới góc ựộ kế toán quản trị nên các biện pháp nâng cao lợi nhuận hầu như theo quan ựiểm của kế toán tài chắnh là tăng thu và giảm chi. Chắnh vì không áp dụng phân tắch lợi nhuận dưới góc ựộ kế toán quản trị nên các doanh nghiệp chưa phân tắch ựược mối quan hệ giữa chi phắ - khối lượng - lợi nhuận như xác ựịnh số dư ựảm phắ, xác ựịnh lợi nhuận mong muốn, phân tắch ựòn bảy kinh doanh, ựòn bảy tài chắnh, ựòn bảy tổng hợp... ựể tìm ra các biện pháp khác nâng cao lợi nhuận như lựa chọn kinh doanh những mặt hàng có số dư ựảm phắ cao, hay xác ựịnh sản lượng hoặc doanh thu ựể ựạt ựược lợi nhuận theo mong muốn, sử dụng ựòn bảy kinh doanh, ựòn bảy tài chắnh và ựòn bảy tổng hợp một cách hợp lý...

Thứ hai : Về phương pháp phân tắch

Bên cạnh sự nghèo nàn về nội dung phân tắch, phương pháp phân tắch mà các doanh nghiệp này sử dụng cũng hết sức ựơn ựiệu, chủ yếu sử dụng phương pháp truyền thống là phương pháp so sánh. Phương pháp so sánh sử dụng ựể phân tắch trong các doanh nghiệp này chủ yếu là so sánh giản ựơn cả về số tuyệt ựối và số

tương ựối trên cùng một hàng ngang nên chỉ ựánh giá ựược sự biến ựộng của chỉ tiêu cần phân tắch mà không so sánh trên cùng một hàng dọc ựể tắnh ra các tỷ lệ, tỷ trọng phản ánh mức ựộ quan trọng, mức ựộ phổ biến của chỉ tiêu cần phân tắch. Bên cạnh ựó, các doanh nghiệp dệt may hầu như ựều ra ựời ựã lâu nhưng khi phân tắch các doanh nghiệp mới chỉ so sánh số liệu của năm nay với năm trước (gốc so sánh chỉ là năm trước liền kề) mà không so sánh với hàng loạt các năm trước ựó ựể phân tắch, ựánh giá tình hình lợi nhuận trong một giai ựoạn dài (ắt nhất là 3 năm trở lên). Các doanh nghiệp hoàn toàn không áp dụng các phương pháp phân tắch lợi nhuận khác như phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp phân tắch chi tiết, phương pháp phân tắch tài chắnh Dupont... làm kết quả phân tắch bị hạn chế, chẳng hạn như do không sử dụng phương pháp tthay thế liên hoàn nên chưa xác ựịnh ựược mức ựộ ảnh hưởng của các nhân tố ựến lợi nhuận, hay do không sử dụng phương pháp phân tắch chi tiết nên chưa phân tắch chi tiết ựược lợi nhuận theo nhóm mặt hàng, từng mặt hàng, theo từng hoạt ựộng, ựịa ựiểm hoạt ựộng, hoặc do không sử dụng phương pháp phân tắch tài chắnh Dupont nên chưa tìm ra ựược mối quan hệ giữa các hệ số tài chắnh ựể nâng cao khả năng sinh lời của doanh nghiệp. đặc biệt chưa có doanh nghiệp nào so sánh ựơn vị mình với toàn ngành hay so với các ựơn vị khác có cùng ựiều kiện ựể ựánh giá, xem xét ựược vị trắ của doanh nghiệp mình, từ ựó có các biện pháp ựiều chỉnh hoạt ựộng của doanh nghiệp nhằm không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh và lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Thứ ba : Về tổ chức phân tắch lợi nhuận

Về nhân sự

Tại các doanh nghiệp trên chưa có một ựội ngũ nào chuyên trách công tác phân tắch kinh tế riêng mà chỉ mang tắnh kiêm nhiệm. Vì kiêm nghiệm nên chất lượng của công tác phân tắch lợi nhuận cũng bị ảnh hưởng, chưa thật sự sâu sắc và chuyên nghiệp (nội dung phân tắch nghèo nàn, chỉ tiêu phân tắch tắch sơ sàiẦ).

Về kỳ phân tắch

Như ựã trình bày ở trên, các doanh nghiệp này không có kế hoạch chủ ựộng ựể qui ựịnh cụ thể kỳ phân tắch lợi nhuận mà thường tiến hành trước khi nộp báo cáo

Một phần của tài liệu Luận án PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP (Trang 129 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)