Thứ nhất, tiết kiệm chi phắ sản xuất toàn diện
Trong giai ựoạn hiện nay khi có sự lan rộng của khủng hoảng kinh tế trong phạm vi toàn cầu thì tiết kiệm chi phắ sản xuất là một biện pháp quan trọng ựể hạ giá thành sản phẩm và ựược thực hiện theo các phương hướng sau :
- Giữ nguyên chi phắ sản xuất nhưng tăng thêm tắnh năng cho sản phẩm - Tăng thêm chi phắ sản xuất nhưng tăng thêm nhiều tắnh năng cho sản phẩm - Giữ nguyên tắnh năng của sản phẩm nhưng giảm chi phắ sản xuất
đối với các doanh nghiệp sản xuất, tiết kiệm chi phắ sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm là con ựường cơ bản ựể tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Như ựã nêu trên, việc hạ giá thành sản phẩm của ngành sản xuất sẽ mang lại sự tiết kiệm lao ựộng cho xã hội, tăng tắch lũy cho nền kinh tế quốc dân và tăng nguồn thu cho ngân sách. Cho nên vấn ựề hạ giá thành sản phẩm không chỉ là sự quan tâm của các doanh nghiệp sản xuất mà còn là sự quan tâm của toàn xã hội. Chi phắ sản xuất bao gồm các khoản mục chi phắ: chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp, chi phắ nhân công trực tiếp và chi phắ sản xuất chung. Như vậy sử dụng tiết kiệm chi phắ sản xuất bao gồm sử dụng tiết kiệm chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp, chi phắ chi phắ nhân công trực tiếp và chi phắ sản xuất chung.
Trong giai ựoạn hiện nay, khi sự tiến bộ khoa học kỹ thuật ựã phát triển nhanh chóng, năng suất lao ựộng ựược tăng lên không ngừng dẫn ựến sự thay ựổi cơ cấu chi phắ trong giá thành sản phẩm. đó là tỷ trọng hao phắ lao ựộng sống giảm thấp, còn tỷ trọng hao phắ lao ựộng vật hóa ngày càng tăng lên. Do vậy người quản lý cần phải có những biện pháp quản lý chi phắ nguyên vật liệu chặt chẽ ựể tiết kiệm chi phắ nguyên vật liệu như:
- Tìm nguồn cung cấp rẻ với chất lượng phù hợp với phẩm cấp của sản phẩm và thị hiếu, nhu cầu của người tiêu dùng.
- Giảm thấp chi phắ thu mua nguyên vật liệu như chi phắ vận chuyển, bốc dỡẦbằng cách chọn nhà cung cấp gần.
- Tránh tình trạng ứ ựọng nguyên vật liệu ựể giảm thấp chi phắ bảo quản và tránh cho nguyên vật liệu không bị giảm giá.
- đầu tư ựổi mới thiết bị, công nghệ và nâng cao tay nghề của công nhân ựể giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu và nâng cao chất lượng sản phẩm...
đối với chi phắ nhân công trực tiếp, khoản mục chi phắ này phụ thuộc vào lượng thời gian hao phắ lao ựộng sống ựể sản xuất ra ựơn vị sản phẩm và ựơn giá tiền lương trên ựơn vị sản phẩm. Mà lượng thời gian hao phắ lao ựộng sống ựể sản xuất ra ựơn vị sản phẩm lại phụ thuộc vào năng suất lao ựộng và trình ựộ trang bị kỹ thuật, công nghệ cho sản xuất. Như vậy ựể giảm thấp chi phắ nhân công trực tiếp thì cần phải áp dụng các biện pháp chủ yếu sau:
- đào tạo nâng cao tay nghề của công nhân sản xuất trực tiếp ựể tăng năng suất lao ựộng của họ.
- Tăng cường mức ựộ trang bị kỹ thuật, công nghệ hoặc thường xuyên áp dụng các biện pháp cải tiến kỹ thuật ựể không ngừng tăng năng suất lao ựộng.
- Xây dựng mức ựơn giá tiền lương hợp lý. Nếu ựơn giá tiền lương thấp quá sẽ không thu hút ựược lực lượng lao ựộng, còn nếu ựơn giá tiền lương quá cao sẽ ảnh hưởng ựến giá thành sản phẩm và do ựó giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Trong chi phắ sản xuất chung thì chi phắ khấu hao tài sản cố ựịnh chiếm tỷ trọng lớn. Như ựã trình bày ở trên, chi phắ khấu hao tài sản cố ựịnh chủ yếu phụ thuộc vào hai nhân tố: Nguyên giá tài sản cố ựịnh và tỷ lệ khấu hao tài sản cố ựịnh. Nguyên giá TSCđ phụ thuộc vào chi phắ mua và chi phắ liên quan trực tiếp khác như chi phắ vận chuyển, bốc dỡ, lắp ựặt, chạy thửẦ Cùng một qui mô kinh doanh, khi doanh nghiệp chọn mua sắm những TSCđ có nguyên giá lớn hơn sẽ làm chi phắ khấu hao cao hơn, nhưng thường những tài sản này lại là những tài sản có kỹ thuật, công nghệ cao hơn, tuổi thọ công nghệ dài hơn làm tăng khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp. Ngược lại, nếu doanh nghiệp chọn mua sắm những TSCđ có nguyên giá thấp hơn sẽ làm chi phắ khấu hao giảm ựi, nhưng khả năng cạnh tranh của tài sản cũng bị giảm. Sau ựó nguyên giá tài sản cố ựịnh còn có thể bị biến ựộng vì nhiều nguyên nhân như nâng cấp, cải tạo, ựánh giá lại, nhận vốn góp liên doanh, liên kết, ựiều ựộng, thanh lý, nhượng bánẦ cũng làm ảnh hưởng ựến chi phắ khấu hao tài sản cố ựịnh. Tỷ lệ khấu hao tài sản cố ựịnh phụ thuộc vào phương pháp tắnh khấu hao tài sản cố ựịnh và thời gian khấu hao tài sản cố ựịnh. Ở phương pháp khấu hao tuyến tắnh, mức khấu hao là ựều nhau trong suốt quá trình sử dụng TSCđ, sẽ không gây nên sự ựột biến về giá thành sản phẩm. Tuy nhiên khi áp dụng phương pháp này trong nhiều trường hợp có thể không tắnh hết ựược sự hao mòn vô hình của TSCđ hoặc thu hồi vốn chậm, có thể làm mất vốn và giảm lãi của doanh nghiệp. Phương pháp này áp dụng thắch hợp với những doanh nghiệp mới ựi vào hoạt ựộng, tình hình sản xuất kinh doanh chưa ổn ựịnh, hoặc có giá thành sản phẩm còn cao, chưa chiếm lĩnh ựược thị trường. đối với phương pháp khấu hao nhanh như phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có ựiều chỉnh có ưu ựiểm là thu hồi vốn nhanh, là biện pháp chống hao mòn vô hình hữu hiệu. Nhưng khi áp dụng phương pháp này có thể gây nên sự ựột biến về giá thành sản phẩm ảnh hưởng ựến sức cạnh tranh của doanh nghiệp: giá thành cao nên doanh nghiệp khó bán hàng, không chiếm lĩnh ựược thị trường dẫn ựến giảm lãi của doanh nghiệp. Phương pháp này chỉ áp dụng thắch hợp với những doanh nghiệp có tình hình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh ổn ựịnh, giá thành thấp hay có tài sản cố ựịnh có công nghệ cao, mức hao mòn vô hình cao phải thu hồi vốn nhanh. Thời gian khấu hao TSCđ phụ thuộc vào qui ựịnh của nhà nước, chiến lược thu hồi vốn nhanh hay chậm và ựặc biệt là vòng ựời của dự án hay sản phẩm. Thời gian khấu hao quá dài sẽ làm giảm chi phắ khấu hao, hạ giá thành sản phẩm nhưng doanh nghiệp sẽ bị thu hồi vốn chậm. Thời gian khấu hao quá ngắn sẽ giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh nhưng làm tăng giá thành sản phẩm, ảnh hưởng ựến sức cạnh tranh của doanh nghiệp. để giảm thấp chi phắ sản xuất chung, các doanh nghiệp cần áp dụng các biện pháp chủ yếu sau:
- Lựa chọn phương án ựầu tư vào tài sản cố ựịnh tối ưu phù hợp với qui mô kinh doanh và có kỹ thuật công nghệ tiên tiến ựể tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Lựa chọn nguồn mua TSCđ rẻ và có khoảng cách gần ựể giảm chi phắ mua và chi phắ vận chuyển tài sản.
- Xác ựịnh phương pháp khấu hao và thời gian khấu hao hợp lý ựể vừa thu hồi vốn ựầy ựủ và vừa ựảm bảo doanh nghiệp có lãi và có sức cạnh tranh.
- Sử dụng tiết kiệm chi phắ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, dịch vụ mua ngoài và chi phắ khác bằng tiền phục vụ cho sản xuất chung.
Thứ hai, tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ và lựa chọn cơ cấu sản phẩm tiêu thụ tối ưu
Như ựã phân tắch ở phần trên, khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố khác nhau, nên ựể tăng khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ cần phải áp dụng các biện pháp khác nhau như:
- Nâng cao chất lượng sản phẩm, ựa dạng hóa mặt hàng và mở rộng qui mô sản xuất nếu cần thiết.
- Xây dựng chắnh sách bán hàng linh hoạt và chắnh sách hậu mãi phù hợp ựể thu hút khách hàng như áp dụng chiết khấu thương mại khi khách hàng mua số lượng lớn, thực hiện giảm giá hàng bán hay chấp nhận hàng bán bị trả lại khi sản phẩm bị kém chất lượng ựể tạo niềm tin cho khách hàng.
- đa dạng hóa phương thức bán hàng, hình thức bán hàng và phương thức thanh toán.
- đẩy mạnh công tác marketing như liên tục giới thiệu về sản phẩm của doanh nghiệp ựặc biệt là những sản phẩm mới, giới thiệu về bản thân doanh nghiệp, áp dụng các hình thức quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãiẦ
- Xây dựng thương hiệu hàng hóa và nâng ựẳng cấp doanh nghiệp. - Doanh nghiệp cần có kế hoạch hóa sản phẩm như sau:
+ Thiết lập chắnh sách sản phẩm + đưa ra mục tiêu sản phẩm
+ Tìm kiếm, bổ sung sản phẩm mới + Xác ựịnh qui cách sản phẩm + Giới thiệu sản phẩm mới
+ Sửa ựổi làm tăng tắnh năng của các sản phẩm hiện hành
+ Cung cấp sự trợ giúp kỹ thuật cần thiết, làm dịch vụ trước và sau bán hàng và các hoạt ựộng hỗ trợ sau khác ựể thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
- Xác ựịnh giá bán hợp lý
Xét về mức ựộ ảnh hưởng, giá bán ảnh hưởng thuận chiều ựến lợi nhuận. Nhưng theo qui luật cung cầu, việc tăng giá bán cũng ựồng nghĩa với việc giảm lượng sản phẩm bán ra. Chắnh vì vậy doanh nghiệp cần phải xác ựịnh giá bán hợp lý ựể tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ. Giá bán hợp lý là giá bán mà doanh nghiệp có thể bù ựắp ựược chi phắ bỏ ra, có lãi và khách hàng chấp nhận ựược. Muốn như vậy thì doanh nghiệp cần phải tìm hiểu khách hàng có thể chịu ựược mức giá bao nhiêu ựể doanh nghiệp có thể tạo ra sản phẩm với giá ựó. Một biện pháp rất cơ bản ựể có thể ựịnh giá bán sản phẩm là phân loại giá. Doanh nghiệp cần chia sản phẩm ra nhiều loại giá, khách hàng chấp nhận ựược giá nào thì cung cấp sản phẩm phù hợp với loại giá ựó. Chắnh biện pháp này làm tăng khối lượng sản phẩm bán ra và do ựó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Cơ cấu sản phẩm có ảnh hưởng ựến lợi nhuận từ hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. Những sản phẩm có số dư ựảm phắ cao hơn sẽ mang lại cho doanh nghiệp lợi nhuận nhiều hơn so với những sản phẩm có số dư ựảm phắ ở mức thấp hơn. Muốn nâng cao lợi nhuận các doanh nghiệp cần phải nâng cao số dư ựảm phắ. Vì vậy, về phắa doanh nghiệp các nhà quản lý chỉ muốn sản xuất những sản phẩm mà mang lại mức lợi nhuận cao hơn. Nhưng về phắa thị trường, theo qui luật cung cầu nó chỉ chấp nhận những sản phẩm, hàng hóa phù hợp với thị hiếu, nhu cầu của người tiêu dùng. Chắnh vì vậy, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tắch, ựánh giá cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp, xác ựịnh số dư ựảm phắ của sản phẩm, ựồng thời phải luôn luôn theo dõi, nghiên cứu thị trường, nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng ựể xác ựịnh cho mình cơ cấu sản phẩm tiêu thụ tối ưu, lựa chọn những sản phẩm có
số dư ựảm phắ cao mà với cơ cấu này doanh nghiệp vừa thỏa mãn nhu cầu của thị trường vừa mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.
Thứ ba, sử dụng chi phắ bán hàng và chi phắ quản lý doanh nghiệp hợp lý
Sự sử dụng chi phắ bán hàng và chi phắ quản lý doanh nghiệp hợp lý sẽ góp phần ựáng kể tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Chi phắ bán hàng cao hay thấp tùy thuộc vào tình hình bán hàng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không nên cắt giảm loại chi phắ này nhưng cần xem xét ựến hiệu quả sử dụng chi phắ bán hàng.
Trong các doanh nghiệp nhà nước, chi phắ QLDN chiếm tỷ trọng ựáng kể trong tổng chi phắ hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy việc quản lý chặt chẽ chi phắ quản lý doanh nghiệp trong các doanh nghiệp này là biện pháp khá quan trọng ựể góp phần làm tăng lợi nhuận.
để ựánh giá mức ựộ sử dụng chi phắ bán hàng hoặc mức ựộ sử dụng chi phắ quản lý doanh nghiệp và hiệu quả sử dụng chi phắ bán hàng hoặc hiệu quả sử dụng chi phắ quản lý doanh nghiệp người ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
Mức ựộ sử dụng Chi phắ bán hàng (hoặc chi phắ QLDN)
chi phắ bán hàng = (1.82) (hoặc chi phắ QLDN) Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này nói lên một ựồng doanh thu thuần tạo ra trong kỳ thì sử dụng bao nhiêu ựồng chi phắ bán hàng (hoặc chi phắ QLDN). Chỉ tiêu này càng cao thì mức ựộ sử dụng chi phắ bán hàng hoặc chi phắ QLDN càng lớn và ngược lại.
Hiệu quả sử dụng Lợi nhuận (trước thuế hoặc sau thuế)
chi phắ bán hàng = (1.83) (hoặc chi phắ QLDN) Chi phắ bán hàng (hoặc chi phắ QLDN)
Chỉ tiêu này phản ánh một ựồng chi phắ bán hàng hoặc chi phắ quản lý doanh nghiệp ựưa vào sử dụng trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu ựồng lợi nhuận (trước thuế hay sau thuế). Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng chi phắ bán hàng (hoặc chi phắ QLDN) càng cao và ngược lại.
Như vậy thông qua hai chỉ tiêu trên ta thấy nếu mức ựộ sử dụng chi phắ bán hàng hoặc chi phắ QLDN ngày càng gia tăng mà hiệu quả sử dụng chi phắ bán hàng hoặc chi phắ QLDN ngày càng thấp thì nên giảm chi phắ bán hàng hoặc chi phắ QLDN ựể tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Từ sự phân tắch trên ta thấy ựể giảm thấp chi phắ bán hàng và chi phắ quản lý doanh nghiệp, doanh nghiệp cần áp dụng cần áp dụng các biện pháp sau:
- Xây dựng ựịnh mức lao ựộng gián tiếp ở các phòng ban, từ ựó xây dựng ựịnh mức tiền lương cho bộ phận lao ựộng gián tiếp ựể kiểm soát chi phắ tiền lương của bộ phận quản lý.
- Nghiên cứu hình thức trả lương thắch hợp cho bộ phận bán hàng ựể khuyến khắch họ tăng cường bán sản phẩm.
- Xây dựng ựịnh mức chi phắ dịch vụ mua ngoài và chi phắ khác bằng tiền ựể gắn trách nhiệm vật chất của cán bộ công nhân viên với các khoản chi tiêu của doanh nghiệp nhằm sử dụng tiết kiệm các loại chi phắ trên.
- Quản lý tốt các khoản nợ phải thu ựặc biệt là các khoản nợ phải thu của khách hàng ựể không phát sinh các khoản nợ phải thu khó ựòi, làm tăng chi phắ quản lý doanh nghiệp, là nguyên nhân dẫn ựến mất vốn và giảm lãi của doanh nghiêp.
Thứ tư, xây dựng cơ cấu chi phắ và sử dụng ựòn bảy kinh doanh. ựòn bảy tài chắnh hợp lý
Tại phần phân tắch cơ cấu chi phắ ở trên ựã chỉ ra rằng cơ cấu chi phắ ảnh hưởng ựến lợi nhuận của doanh nghiệp. Ở những doanh nghiệp có tỷ trọng chi phắ cố ựịnh lớn thì thường có cơ hội tăng lợi nhuận nhiều hơn khi doanh thu tăng lên so với những doanh nghiệp có tỷ trọng chi phắ cố ựịnh thấp hơn. Khi doanh nghiệp sử dụng nhiều chi phắ cố ựịnh, nghĩa là ựòn bẩy kinh doanh hoạt ựộng ở mức mạnh thì doanh nghiệp có nhiều cơ hội ựể tăng lợi nhuận nhưng rủi ro kinh doanh cũng tăng cao. Vì vậy, doanh nghiệp cần xây dựng cơ cấu chi phắ và sử dụng ựòn bẩy kinh doanh hợp lý ựể tối ựa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp. Việc xây dựng cơ cấu chi phắ hợp lý căn cứ vào ựặc ựiểm kinh doanh và sự khảo sát thực tiễn của từng ngành ựể ựưa ra chỉ tiêu trung bình của ngành, từ ựó doanh nghiệp tự xây dựng cơ cấu chi
phắ hợp lý cho doanh nghiệp mình. Thông thường, nếu doanh nghiệp có tình hình kinh doanh và ựầu ra ổn ựịnh thì doanh nghiệp nên tăng cường mua sắm máy móc thiết bị, ựổi mới thiết bị, công nghệ (tức sử dụng nhiều chi phắ cố ựịnh hơn hay sử