Ghi chép cụa Giun đât Tu Tu

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-253-15-07-2016 (Trang 59 - 61)

Hát Maăm T U Đ ỊN H

- Ai sống trín đời chẳng có điều hay-dở? Có thể con khơng tốt ở mặt năy nhưng có ích ở mặt khâc. Mẹ không cần con nổi tiếng, Mẹ chỉ mong con lăm hết sức mình, vượt qua giới hạn bản thđn lă Mẹ đê hênh diện về con rồi. Thă con không giỏi giang, xinh đẹp nhưng không ngừng phấn đấu, cịn hơn thơng minh mă lười nhâc, ngạo mạn.

- Con khơng biết mình có thể lăm được gì! Hạt Mầm than thở.

- Con cứ hòa nhập văo cuộc sống, hội nhập với cuộc đời, con mới biết mình có khả năng gì. Đứng bín ngoăi guồng quay cuộc sống, con dù có chuẩn bị tốt đến đđu cũng vơ dụng. Mẹ cho con sinh mạng, chỉ mong con tiếp tục mạch sống vă sống cho thật tốt. Đừng hoang phí tuổi trẻ văo những điều vô bổ, câm dỗ lă được.

- Ngoăi kia đẹp lắm hả Mẹ? Hạt Mầm ẩn ẩn hy vọng, chờ mong.

- Rất đẹp, rất vui. Hạt Mầm ă, sau năy, có lúc con bị vấp ngê, thất bại, đau khổ, con cũng đừng mất niềm tin. Con nín nhớ rằng dù như thế năo Mẹ vẫn ln đứng về phía con. Cuộc sống ln vì con rộng mở, con có tự mình cố gắng tìm thấy hạnh phúc của mình hay khơng lă do con quyết định. Hêy dùng tất cả nhiệt tình mă xơng pha văo đời đi Hạt Mầm.

- Vậy con nảy mầm Mẹ nhĩ?

- Ừm, con lớn lín đi, trưởng thănh lín đi. Đừng ngại mưa gió bêo bùng. Tuổi trẻ cho con sức khỏe, nhiệt huyết, sức sống trăn đầy để xđy dựng nín thế giới cho riíng mình. Khơng ngại gian khó chỉ ngại tuổi giă hối hận thơi. Những dấu vết thời gian khắc lín thđn con lă hồi bâo tốt nhất con dănh cho Mẹ. Mẹ mong con thănh người có ích cho cuộc đời.

- Dạ, con đi đđy, tạm biệt Mẹ!

- Con đi đi, khi năo mỏi mệt, muốn nghỉ ngơi, hêy quay về. Mẹ luôn chuẩn bị cho con một câi ôm ấm âp.

- Vđng. Mẹ Đất ơi! Con yíu Mẹ.

- Mẹ cũng yíu con, Hạt Mầm của Mẹ. Chúc con lín đường bình an.

Sâng ngăy mồng tâm, tôi đi thăm thầy Nhật Quang vừa xuất viện sau khi thầy mổ ruột thừa. Trước khi đi, tơi mua văi món quă vă văo qn cơm chay ăn điểm tđm. Đang ăn, tôi thấy Phân bước văo qn ngó dâo dâc như tìm kiếm ai đó. Khơng biết anh ấy có ăn chay hay khơng nhưng tơi vẫn mời đến ngồi chung băn ăn cho vui. Phân không khâch sâo. Chúng tơi vừa ăn vừa trị chuyện. Sau khi biết tôi sắp đi thăm thầy Nhật Quang, Phân có vẻ buồn, tự trâch mình vơ tình, vì miếng cơm manh âo nín lđu lắm rồi khơng đi thăm Thầy vă nhờ tôi chuyển lời xin lỗi.

Tôi cùng Phân vă thầy Nhật Quang (tín tục Lí Thănh Vinh) suýt soât tuổi nhau, bạn học cùng lớp từ đệ Thất đến đệ Nhị (lớp 6 đến lớp11). Ba chúng tôi chơi thđn với nhau, hiểu biết nhau như “Ba chăng ngự lđm phâo thủ” (Les trois mousquetaires) của Alexandre Dumas. Tôi vă Phân đậu Tú tăi 1, Vinh trượt vỏ chuối. “Rớt tú tăi anh đi

trung sĩ” nhưng Vinh khơng đi lính mă trốn lính bằng

câch ẩn dương nương Phật với phâp danh Nhật Quang. Sau ngăy 30/4/1975, rất nhiều người như Vinh hoăn tục, anh thì khơng, vẫn tiếp tục tu hănh. Có lần tơi vă Phân cố động viín thuyết phục Vinh hoăn tục, anh từ chối nhẹ nhăng, dứt khôt: “Dù tơi đi tu để trốn quđn dịch nhưng sau

khi tiếp xúc với giâo lý Phật giâo tơi thấy đó lă con đường của trâi tim nín quyết định chọn nó cho cuộc đời mình”. Sau

năy nghĩ lại tơi mới thấy mình sai lầm vă có lỗi với Vinh. Chín người mười ý nhưng khi nhận định một vấn đề năo đó thì chỉ có hai câch, suy luận vă trực giâc. Tơi chọn suy luận, Vinh chọn trực giâc nín câi thấy của tơi lă câi thấy tương đối, còn câi thấy của Vinh lă câi thấy tuyệt đối, cao hơn tôi một câi đầu. Tôi ngỏ lời xin lỗi, Vinh cười xòa bảo người tu hănh đê phâ chấp, đđu có lỗi phải gì.

Vinh rất có chí, vừa tu vừa học Hân văn vă đỗ Cử nhđn Hân học, hiện lăm trụ trì một ngơi chùa khâ nổi tiếng ở q tơi. Cuộc sống khâ giản dị, không kiểu câch cầu kỳ trong sinh hoạt vă ăn uống. Ngoăi việc tu hănh, Vinh còn tham gia dịch thuật, giảng giải kinh luận từ chữ Hân sang chữ Việt, học thím nghề y học dđn tộc rồi dạy lại đệ tử, cùng nhau mở phòng khâm từ thiện, coi mạch hốt thuốc, chđm cứu cho nhđn dđn. Theo quan sât của tôi, Vinh không theo môn phâi năo hết mă lă sự kết hợp hăi hịa giữa câc tơng phâi nhưng nhìn kỹ thì có hơi hướng.về giâo lý ban đầu của Phật Thích- ca. Mặc dù đường Đời vă đường Đạo song song, có khoảng câch nhưng tình bạn của chúng tơi thì khơng,

vẫn tồn tại gắn bó như cũ, chỉ có Phân giân đoạn một thời gian khâ lđu do nhiều lý do bất khả khâng.

Chuyện trò một hồi Phân than với tôi rằng hiện nay anh mắc rất nhiều chứng bệnh mă trị hoăi khơng hết. Thường xun bị ù tai hoa mắt. Sổ mũi hắt hơi. Lưỡi đắng miệng khơ. Da bong tróc mẩn ngứa. Đầu óc bất thường, lúc nhớ lúc qn. Tính tình cũng vậy, hay buồn vui, giận hờn vô cớ. Tôi hỏi Phân trị bệnh bằng Tđy y, Đông y hay y học dđn tộc vă có siíu đm, chụp X quang, xĩt nghiệm mâu chưa? Phân nói chỉ dùng thuốc Tđy vă đê lăm đủ cả. Tơi đề nghị anh ấy đến phịng thuốc Nam của thầy Nhật Quang chữa trị xem sao, biết đđu “phước

chủ may thầy”? Thầy lại được rất nhiều bệnh nhđn khen

có tay “phục dược” đê trị hết bệnh nhiều người, trong đó có văi người bâc sĩ “chạy”. Lúc đầu Phân có vẻ hoăi nghi, không tin tưởng lắm nhưng sau cũng đồng ý.

Phân cao lớn điển trai, hăo hoa phong nhê như tăi tử xi-ní Jean Paul Belmondo. Hồi cịn đi học, anh đê lăm rung động nhiều trâi tim nữ sinh khiến tôi vă Vinh phải phât ghen. Sau khi trở thănh sĩ quan quđn đội, đường tình của Phân lại như con suối mộng, đưa chăng Từ Thức thời đại văo động Đăo nguyín. Ngoăi ba mươi tuổi anh mới lập gia đình, bỏ lại sau lưng những cuộc tình lêng mạn, những cuộc hoan lạc loạn cuồng để bắt đầu cuộc hănh trình mới cũng đầy ắp hỉ-nộ-âi-ố-ai-dục-bi. Bước ngoặt lớn nhất trong cuộc đời Phân lă sau khi vượt biín khơng thănh, phải lăm lại từ đầu với hai băn tay trắng. Ước mơ không biến thănh hiện thực lă chuyện bình thường đối với ước mơ bình thường. Cịn Phân vô cùng đau đớn, khổ sở như người bị tĩ từ trín cao, chứng tỏ anh ấy đặt hết niềm tin vă hy vọng văo ước mơ của mình nín hụt hẫng suy sụp cả vật chất lẫn tinh thần một thời gian dăi thănh ra bơ phờ hốc hâc, giă trước tuổi vă mang nhiều bệnh tật. Có lẽ đđy cũng lă dấu chấm hết câi nghiệp lănh mă anh đê tạo được từ kiếp trước, tôi nghĩ.

Tơi cùng Phân đến phịng thuốc của thầy Nhật Quang khâm bệnh. Lần đầu tiín gặp lại sau nhiều năm xa câch, Phân lại thay đổi quâ nhiều khiến thầy ngờ ngợ, tôi phải giới thiệu thầy mới nhận ra. Phịng thuốc khâ đơng khâch nín tơi đề nghị hai người đợi hết khâch mới có thì giờ vừa khâm bệnh vừa chuyện trị. Khơng biết có phải bất ngờ gặp lại Phân hay vì thấy anh ấy tiều tụy mă thầy Nhật Quang có vẻ xúc động, cứ nhìn anh ấy chăm chăm, lắng nghe lời anh ấy nói, đặt nhiều cđu hỏi có liín quan đến bệnh tật của anh ấy.

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-253-15-07-2016 (Trang 59 - 61)