43
15 - 7 - 2016 VÙN HƠA PHÍƠT GIÂO
gian vẫn chưa được phât minh, nín con người vẫn phải chấp nhận một sự thật về sự ra đi không trở lại của thời gian.
Theo thuyết Giên nở Vũ trụ, sau vụ nổ lớn (Big bang), khơng gian vă thời gian hình thănh. Thời gian trơi theo đường thẳng tiến về phía trước tương ứng với chiều giên nở của không gian. Không gian căng ngăy căng phình ra vă thời gian cứ thẳng tiến về phía trước. Như vậy, thời gian chẳng cần giết cũng chết đi theo bản chất một đi không trở lại. Thực tế ấy khiến cho thời gian trở thănh thứ vơ giâ trín cuộc đời năy.
Người Nhật Bản từng ví: “Một tấc thời gian một tấc
văng. Tấc văng không mua nổi tấc thời gian”.
Giâ trị của văng cùng lắm nằm ở thuộc tính ngoại tại, cịn giâ trị của thời gian nằm ngay trong bản chất của nó. Thời gian của vũ trụ lă vơ thủy vơ chung; cịn thời gian của chúng ta lă ngắn ngủi hữu hạn.
Thời xưa, biết bao vị hoăng đế ngự trị trín đỉnh cao quyền lực, có trong tay cả thiín hạ, có khả năng nơ dịch kẻ khâc, nhưng vẫn khơng sao kiểm sôt nổi thời gian. Vị hoăng đế đầu tiín góp cơng thống nhất đất nước Trung Hoa rộng lớn lă Tần Thủy Hoăng sai biết bao cận thần lín núi tìm thuốc trường sinh. Rốt cuộc thuốc trường sinh chẳng thấy đđu vă bản thđn ông cũng phải chịu câi chết.
Tập tục tuẫn tâng vốn lă một trong những giải phâp nhằm níu kĩo nhu cầu của con người trước nguy cơ bị tước đoạt bởi thời gian. Thay vì đứng nhìn thời gian ra đi một câch vô vọng, nhiều bậc vua chúa thời xưa đê chế định thứ tập tục dê man năy, rồi sau mới chuyển sang dùng hăng mê. Song, dù họ có mang theo cả đoăn tùy tùng cùng của cải, ngọc ngă, chđu bâu xuống mồ thì vẫn khơng thể lăm thời gian đổi chiều.
Đại đa số chúng ta đều sớm phât hiện ra nguyín lý một đi khơng trở lại của thời gian, thậm chí nhiều người cịn khun nhau khơng nín tích trữ tiền bạc, của cải, vì chết cũng khơng thể mang theo. Điều đó căng chứng tỏ về lịng tham vơ đây của con người. Chẳng phải họ khơng muốn mang theo mă vì khơng thể đem theo được thôi. Trong khi giâ trị của một con người nằm ở tăi sản để lại sau khi ra đi, chứ không phải ra đi đê mang theo những gì.
Nhă soạn nhạc thiín tăi người Âo Wolfgang Amadeus Mozart sau khi qua đời có văi người biết tin đến đưa tang cùng một con chó tiễn chủ tới nơi an nghỉ cuối cùng. Ơng được người ta chơn cất tạm bợ trong khu nghĩa trang công cộng. Tập tục mai tâng người quâ cố nơi công cộng chủ yếu dănh cho những thđn phận vô gia cư, vô thừa nhận hay những kẻ bị cộng đồng nguyền rủa vì mắc tội bâng bổ Chúa Trời… Những thi hăi năy đa số được chôn trong hố tập thể, khơng có bia mộ, thânh giâ. Vậy mă thiín tăi đm nhạc Mozart đê bị chôn cất ở đđy. Tất nhiín, điều ấy chẳng hề ảnh hưởng đến giâ trị vốn di sản của ông để lại cho
đời. Văi ngăy sau câi chết của Mozart đê xuất hiện một trận bêo tuyết cuốn trơi những dấu tích lăm nín một tín tuổi vĩ đại trong lịch sử đm nhạc khiến cho người đời cứ mêi phải đi tìm ơng. Qua đó, chúng ta khơng khỏi thấy xót xa, ngậm ngùi cho thđn phận một nhă soạn nhạc thiín tăi mă tín tuổi đê đi văo lịch sử đm nhạc thế giới. Thế nhưng Wolfgang Amadeus Mozart để lại cho nhđn loại một di sản đm nhạc đồ sộ, vơ giâ. Đm nhạc của Mozart vẫn vang lín trín khắp câc thânh đường đm nhạc thế giới.
Có lẽ, câi chết lă một trong những nỗi âm ảnh đeo bâm con người dai dẳng nhất, thậm chí kĩo dăi suốt kiếp người Nó khơng chỉ xuất phât từ tính chất “phóng dụ” về một cuộc sống ở bín kia thế giới, mă cịn vì bản chất chung của con người lă đều phải chết. Con người ta nói chung, đa số đều khơng có cảm giâc hay trải nghiệm về câi chết. Câi chết dường như cứ âm ảnh, lởn vởn bín trong cuộc sống mă thời gian đưa đẩy. Cửa tử vừa lă ga đến vừa lă ga đi trong cuộc đời hữu hạn.
Bằng nhiều câch thức khâc nhau, câc tôn giâo đều lưu lại dấu ấn của mình qua việc phâc họa bức tranh về viễn tượng sau câi chết. Vă trước khi đến với “câi chết sau cùng”, chúng ta phải đối diện với những câi chết “lđm săng” của từng phút giđy trơi qua trín hiện tại.
Thời gian đặt con người văo tình trạng hủy diệt để sâng tạo vă một nhu cầu khao khât vượt lín trín hiện tại nhằm vươn tới giâ trị bất tử! Sâng tạo như một quyền năng nhiệm mău thu gom mọi ý nghĩa hiện sinh văo cuộc sống năy, qua đó con người ký thâc ước nguyện. Nhă phđn tđm học người Âo Sigmund Freud từng nói: “Con người sinh ra từ một mớ lùng bùng, lớn
lín trong ảo mộng vă chết khi chạm phải hiện thực”.
Câi chết chính lă một hiện thực trần trụi mă ai cũng phải đối mặt. Nhờ có câi chết, chúng ta sâng tạo nín cuộc sống năy nhằm đảm bảo tính liín tục thơng qua những câ thể hữu hạn.
Đ Ấ T N Ư Ớ C M Ế N Y Í U
Người Huế đến nay vẫn còn truyền miệng cđu ca dao:
Hồ Tịnh Tđm nhiều sen bâch diệp Đất Hương Cần quýt ngọt, cam thơm.
để nói về sự trđn quý của địa danh gắn liền cùng sản vật. Sen bâch diệp lă loại sen có nhiều cânh nhỏ mău hồng, được tơn vinh lă giống sen quý nhất trong tất cả câc loăi sen. Trước đđy chỉ có hồ Tịnh Tđm Huế mới trồng loại sen năy.
Hồ Tịnh Tđm cũng lă nơi câch đđy đúng 100 năm trước, nhă vua u nước Duy Tđn (trị vì 1906-1916) đê ra khỏi hoăng thănh, đến giả dạng bơi thuyền cđu câ, bí mật gặp gỡ câc chí sĩ yíu nước để băn kế hoạch cho cuộc khởi nghĩa giănh lại độc lập cho nước nhă. Tiếc thay mưu sự đê không thănh!
Hồ Tịnh Tđm lă một trong những thắng cảnh nổi tiếng của đất kinh kỳ dưới thời nhă Nguyễn. Hồ nằm trong kinh thănh, ở phía bắc hoăng thănh, nay thuộc phường Thuận Thănh, Huế. Năm Ất Sửu (1805), vua Gia Long định nắn sông Kim Long để tạo mặt bằng xđy dựng kinh thănh Huế nín đê cho đăo thănh hồ. Sâch Đại Nam
nhất thống chí do Quốc sử quân triều Nguyễn biín soạn
chĩp: “Hồ năy đầu niín hiệu Gia Long, nhđn sông cũ đắp
chặn lại, rồi đăo thím rộng vă vng, trong đó có hai bêi nổi, dựng kho thuốc nổ vă kho diím tiíu gọi lă hồ Ký Tế”.
Hồ Ký Tế có dạng hình vng với hai hịn đảo nhỏ dùng đề chứa diím tiíu (ở đảo phía Nam) vă hỏa dược (ở đảo phía Bắc) với mục đích dễ hiểu lă ngăn chặn hỏa hoạn có thể xảy ra bất kỳ lúc năo.
Lúc vua Minh Mạng (1820-1840) lín nối ngơi, nhă vua tiếp tục quy hoạch kinh thănh Huế một câch hoăn