Định hướng phât triển văn hóa Phật giâo Việt Nam

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-253-15-07-2016 (Trang 37 - 38)

văn hóa Phật giâo Việt Nam

Từ phâp phục, ngơn ngữ đến kiến trúc, di sản của Phật giâo Việt Nam cần lấy yếu tố con người lăm trung tđm. Do đó, muốn bảo vệ vă phât huy giâ trị văn hóa Phật giâo rất cần có kế hoạch đăo tạo nguồn nhđn lực bảo tồn di sản mă trước hết lă cho Tăng Ni, Phật tử.

Những người thực hănh đạo Phật chẳng những cần nắm vững giâo lý đạo Phật, biết câch hướng dẫn tu tập cho Phật tử mă còn phải được đăo tạo đủ năng lực lăm lănh mạnh hóa câc sinh hoạt Phật giâo.

Du nhập văo Việt Nam, Phật giâo đê giao thoa vă dung hòa với câc tập tục địa phương, với câc thần linh bản địa có trước, lăm cho Phật giâo Việt Nam mang nhiều sắc thâi, có mặt tích cực vă cả mặt tiíu cực. Cho nín cần phải phđn biệt rõ răng, rồi lựa chọn để bảo vệ những giâ trị văn hóa Phật giâo đích thực vă câc yếu tố tích cực đê tồn tại.

Phật tử lăm cơng đức, cúng dường Tam bảo lă hỗ trợ cho Tăng Ni có điều kiện sinh hoạt để lăm câc công tâc Phật sự, hoằng dương Phật phâp, hướng dẫn Phật tử tu tập theo đúng giâo lý của Phật, thực hănh lối sống lănh mạnh vă trong sạch, phần lớn còn lại dănh cho việc tu tạo ngơi chùa, góp phần bảo vệ vă phât triển văn hóa Phật giâo.

Vì vậy, Tăng, Ni có trâch nhiệm sử dụng số tiền cơng đức do Phật tử đóng góp văo mục đích đặt ra. Mặt khâc, nhiều Phật tử đến cửa Phật nhưng vẫn chưa hiểu hết, hiểu đúng bản chất của Phật phâp, nín họ rất cần được hướng dẫn chu đâo, tận tình.

Tăng, Ni phải lă tấm gương đạo đức về sự tu tập nghiím túc cho Phật tử noi theo. Từ chỗ tin theo sự hướng dẫn đúng đắn của Tăng Ni, Phật tử sẽ gắn bó với ngơi chùa, một lịng hướng theo Phật phâp, thương u, đoăn kết giúp đỡ lẫn nhau trong tu tập cũng như trong đời sống. Vì thế, Giâo hội Phật giâo Việt Nam nín đưa nội dung tuyín truyền về giâ trị di sản văn hóa nói chung, di sản văn hóa Phật giâo nói riíng vă phổ biến nội dung của Luật Di sản Văn hóa văo chương trình đăo tạo câc khóa hạ vă trong câc Học viện Phật giâo.

Sinh thời, Đức Phật đê từng dạy rằng: “Phụng sự chúng sinh tức lă cúng dăng chư Phật”. Thực hiện lời dạy của Đức Phật, Tăng Ni, Phật tử cần chủ động, tự giâc thực hiện chức năng xê hội của Phật giâo, mă trước hết lă góp phần giải quyết những vấn nạn về văn hóa đang đặt ra cho loăi người ở câc cấp độ câ nhđn, gia đình, xê hội vă toăn nhđn loại.

Tóm lại, văn hóa Phật giâo Việt Nam lă một thănh tố trong chỉnh thể văn hóa dđn tộc. Phật giâo có những đóng góp xứng đâng văo kho tăng văn hóa dđn tộc. Vă do đó, bảo vệ vă phât huy văn hóa Phật giâo Việt Nam cũng tức lă góp phần tơn vinh văn hóa dđn tộc. 

Từ khởi thủy, chùa lă nơi hănh đạo vă tu học của người tu hănh theo đạo Phật. Quý vị Tăng Ni học tại chùa, học theo thầy của mình, học đồng thời với tu, tu vă học lă một. Từ khi Phật giâo có tổ chức, đặc biệt từ khi xuất hiện giâo hội Phật giâo, câc tu sĩ ngoăi hình thức học tại chùa còn theo học câc trường lớp Phật học. Hệ thống năy căng ngăy căng được tổ chức quy mô vă phđn thănh trình độ: sơ cấp, trung cấp vă đại học (Học viện Phật giâo). Học tại chùa căng ít đi trong khi câc tu sĩ dănh nhiều thời gian theo học câc trường Phật học; khơng những thế, có nhiều Tăng Ni theo học câc trường đại học ngoăi đời, về câc chuyín ngănh xê hội - nhđn văn, ngoại ngữ, một số rất ít học y khoa.

Như vậy, quý Tăng Ni đê có vốn liếng về khoa học, cụ thể lă khoa học xê hội vă nhđn văn, ngay tại câc trường Phật học vă Phật học viện. Sự ra đời của Viện Đại học

Vạn Hạnh lă mốc son chói lọi của giâo dục đại học Phật giâo Việt Nam, với rất nhiều phđn khoa, không chỉ lă Phật học, mở ra cho tất cả mọi người, không nhất thiết lă Tăng Ni vă Phật tử.

Tuy thế, câc nhă tu hănh Phật giâo chỉ theo câc ngănh xê hội, nhđn văn, ngoại ngữ vă không măng đến câc ngănh khoa học tự nhiín, có lẽ vì sự tìm hiểu vă nghiín cứu sđu sắc câc hiện tượng tự nhiín nằm ở thế giới hiện tượng, vốn xa lạ với câc nhă tu Phật giâo. Nhưng không ngờ, mới đđy, quý vị tôn túc lênh đạo Học viện Phật giâo tại TP.HCM, trong kế hoạch xđy dựng Học viện tại cơ sở mới Lí Minh Xuđn (huyện Bình Chânh) đê tính đến giâo dục về khoa học tự nhiín. Trong buổi lễ khânh thănh giai đoạn 1 cơ sở mới, Hịa thượng Thích Trí Quảng, Phó Phâp chủ GHPGVN, Viện trưởng Học viện, đê phât biểu: “tỏ ý tin tưởng Học viện

PGVN tại cơ sở Lí Minh Xuđn sớm trở thănh trường đại

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-253-15-07-2016 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)