Trình độ lý luận chính trị cơng chức cấp xã huyện Hoa Lư

Một phần của tài liệu Chất lượng công chức cấp xã, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình (Trang 54)

TT Trình độ Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %

1 Cao cấp 0 0 0 0 0 0 2 Trung cấp 40 32,3 47 43,9 58 54,2 3 Sơ cấp 68 54,8 52 48,6 44 41,1 4 Chưa qua ĐT 16 12,9 8 7,5 5 4,7

Tổng 124 100 107 100 107 100

(Nguồn: Phịng Nội vụ huyện Hoa Lư tính đến tháng 3/2021)

Thời gian qua, trình độ lý luận chính trị của công chức cấp xã, huyện đang ngày được nâng dần lên, số lượng cơng chức cấp xã có trình độ lý luận chính trị từ sơ cấp đến trung cấp có xu hướng tăng lên, nhưng trình độ cao cấp chưa có cơng chức nào đạt được. Trong năm 2018, tổng số cơng chức cấp xã có trình độ lý luận thì người có có trình độ sơ cấp chiếm tỷ lệ cao nhất, cụ thể có 68/124 người chiếm tỉ lệ 54,8%; Sau khi sắp xếp lại theo các văn bản của Trung ương và tỉnh Ninh Bình với tổng số lượng cơng chức là 107 người, năm 2019, cơng chức có trình độ sơ cấp là 52/107người, chiếm tỉ lệ 48,6%; năm 2020 là 44/107 người chiếm tỉ lệ 41,1%. Nhìn vào bảng số liệu cũng thấy tỉ lệ cơng chức cấp xã đạt trình độ lý luận qua các năm có xu hướng tăng lên: năm 2018 có 40/124 người chiếm tỉ lệ 32,3%; năm 2019 tăng lên là 47 người, chiếm tỉ lệ 43,9%; năm 2020 là 58 người chiếm tỉ lệ 54,2%. Số người được đào tạo ở trình độ cao cấp đến thời điểm hiện tại chưa có cơng chức nào.

Cơng tác đào tạo trình độ lý luận chính trị cho cơng chức cấp xã, huyện Hoa Lư đa phần đã được lãnh đạo cấp uỷ các cấp quan tâm, nhưng vẫn cần tiếp tục rà soát, tạo điều kiện để công chức được tham gia các lớp đào tạo lý luận chính trị để giảm số lượng người chưa đủ tiêu chuẩn. Từ đó nâng cao về chất lượng cho đội ngũ cơng chức.

Về trình độ quản lý nhà nước:

Bảng 2.5. Trình độ quản lý nhà nước công chức cấp xã, huyện Hoa Lư

STT Trình độ

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 1 Chuyên viên chính 0 0 0 0 0 0 2 Chuyên viên 12 9,7 19 17,8 22 20,6 3 Cán sự 10 8,1 11 10,3 11 10,3 4 Bồi dưỡng khác 10 8,1 12 11,2 20 18,7 5 Chưa qua ĐT 92 74,1 65 60,7 54 50,4 Tổng 124 100 107 100 107 100

(Nguồn: Phịng Nội vụ huyện Hoa Lư tính đến tháng 3/2021)

Thời gian qua, trình độ quản lý nhà nước của cơng chức cấp xã của huyện đang ngày được nâng dần lên, tuy nhiên số lượng cịn ít. Nhất là cơng chức cấp xã được bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chun viên chính chưa có người nào. Năm 2018 có 12/124 người được học qua lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chiếm tỉ lệ 9,7%. Trong khi đó số người qua bồi dưỡng khác và cán sự là 20/124 người chiếm tỉ lệ 16,2%. Người chưa qua đào tạo là 92/124 người chiếm tỉ lệ cao tới 74,1%. Năm 2019 số người qua các lớp bồi dưỡng có xu hướng tăng lên là 42/107 người chiếm tỉ lệ 39,3%, và số người chưa qua bồi dưỡng giảm còn 65/107 người chiếm tỉ lệ 60,7%. Đến năm 2020 thì số người đã qua các lớp bồi dưỡng tăng lên là 53/107 người, chiếm tỉ lệ 49,6%, số người chưa qua các lớp bồi dưỡng giảm xuống là 54/107 người chiếm tỉ lệ 50,4%.

Qua số liệu tổng hợp, cho thấy số cơng chức cấp xã qua bồi dưỡng có xu hướng tăng lên nhưng không đáng kể so với quy định về tiêu chuẩn đối với chức danh cơng chức thì trình độ quản lý nhà nước của một bộ phận công chức cấp xã trên địa bàn huyện chưa đáp ứng theo quy định của pháp luật cụ thể. Số lượng cơng chức chưa qua bồi dưỡng cịn cao. Điều này dẫn đến việc tham mưu, giải quyết các công việc hay xử lý tình huống quản lý thì vẫn cịn lúng túng, chưa phát huy hiệu quả, công việc chất lượng của họ.

Sự thiếu hụt cả về trình độ lý luận chính trị, quản lý nhà nước này trong cơng chức cấp xã địi hỏi cấp tỉnh, huyện cần xây dựng kế hoạch bồi dưỡng và tạo điều kiện cho công chức đi học các lớp đào tạo bồi dưỡng đó.

2.2.1.4. Trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học

Trong giai đoạn hiện nay, việc sử dụng tốt ngoại ngữ và tin học chính là một kỹ năng cần thiết phục vụ trực tiếp cho hoạt động thực thi nhiệm vụ, công vụ của công chức cấp xã trong bối cảnh đất nước ta hội nhập ngày càng sâu rộng và đang tiến hành đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Theo số liệu thống kê, trình độ ngoại ngữ của cơng chức cấp xã của huyện Hoa Lư: trình độ B1, B2 (chuẩn châu Âu): 5 người, chiếm 4,7%; trình độ A: 32 người, chiếm 29,9%; trình độ B: 24 người, chiếm 22,4%; trình độ C: 06 người, chiếm 5,6%; chưa được bồi dưỡng: 40 người, chiếm 37,4%.

Trình độ tin học: trình độ A: 51 người, chiếm 47,7%; trình độ B: 33 người, chiếm 30,8%; trình độ C: 5 người, chiếm 4,7%; chưa được bồi dưỡng: 18 người, chiếm 16,8%.

Trình độ ngoại ngữ, tin học cũng là một trong những quy định của nhà nước về tiêu chuẩn của công chức cấp xã và có trong quy định về đào tạo, bồi dưỡng. Tuy nhiên, cũng cịn có cơng chức chưa qua đào tạo trình độ ngoại ngữ (chưa được bồi dưỡng: 40 người, chiếm 37,4%), tin học (chưa được bồi dưỡng: 18 người, chiếm 16,8%). Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu trong q trình thực thi cơng vụ địi hỏi cơng chức cần nâng cao hơn nữa trình độ tin học, ngoại ngữ để đáp ứng u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước.

2.2.3. Về kỹ năng nghề nghiệp của công chức cấp xã, huyện Hoa Lư

Theo số liệu tổng hợp về trình độ của cơng chức cấp xã huyện Hoa Lư thời gian qua cho thấy cơ bản phần lớn công chức cấp xã đã được trang bị khá cơ bản những kiến thức chuyên môn điều này sẽ là cơ sở để kỹ năng nghề nghiệp của họ được phát huy tốt đa nhất.

Với việc tham gia các lớp bồi dưỡng tập huấn đã cũng cấp cho công chức cấp xã rất nhiều những kiến thức về các kỹ năng cơ bản như: kỹ năng soạn thảo văn bản; kỹ năng phối hợp trong công việc; kỹ năng quản lý thời gian; kỹ năng giao tiếp; kỹ năng thu thập và xử lý thông tin; kỹ năng tham mưu… kết hợp với thực tiễn công tác đã giúp họ chủ động trong việc tham mưu, giúp lãnh đạo xử lý một số nội dung công việc được phân công.

Khi nghiên cứu nội dung này, tác giả cũng tiến hành khảo sát với 107 công chức cấp xã của huyện Hoa Lư về khả năng thực hiện một số kỹ năng cơ bản, theo đó:

Bảng 2.6. Kỹ năng nghề nghiệp của cơng chức xã huyện Hoa Lư

STT Nội dung Mức độ người Số Tỉ lệ (%)

1 Kỹ năng soạn thảo văn bản

Rất thành thạo 81 75,7 Thành thạo 12 11,2 Chưa thành thạo 14 13,1

2 Kỹ năng phối hợp trong công việc

Rất thành thạo 30 28 Thành thạo 66 61,7 Chưa thành thạo 11 10,3

3 Kỹ năng quản lý thời gian

Rất thành thạo 37 34,6 Thành thạo 33 30,8 Chưa thành thạo 37 34,6

4 Kỹ năng giao tiếp

Rất thành thạo 50 46,7 Thành thạo 52 48,6 Chưa thành thạo 5 4,7 5 Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin Rất thành thạo 27 25,2 Thành thạo 72 67,3 Chưa thành thạo 08 7,5

6 Kỹ năng tham mưu

Rất thành thạo 7/11 63,6 Thành thạo 3/11 27,3 Chưa thành thạo 1/11 9,1

Theo kết quả khảo sát cho thấy, việc thực hiện các kỹ năng nghiệp vụ của đa phần công chức cấp xã huyện Hoa Lư họ thành thạo và rất thành thạo các kỹ năng nghề nghiệp. Cụ thể

Đối với kỹ năng soạn thảo văn bản, thì cơng chức cấp xã thành thạo và rất thành thạo chiếm số lượng cao 86,9%, phần cịn lại là 13,1% cơng chức cấp xã nhận thấy họ chưa thành thạo trong việc soạn thảo văn bản. Số lượng này khi được hỏi trực tiếp thì họ cho rằng do họ khơng thành thạo tin học vì chưa được đào tạo bài bản; chưa cập nhật những quy định mới của nhà nước về kỹ thuật soạn thảo văn bản theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP, ngày 05/3/2020 của Chính phủ về cơng tác văn thư. Do đó một số văn bản khi ban hành còn bị lỗi về thẩm quyền và thể thức của văn bản.

Với kỹ năng giao tiếp hành chính thì 95,3% cơng chức cấp xã cho rằng trong ứng xử, giao tiếp với lãnh đạo, với đồng nghiệp và nhất là với nhân dân, họ ln có thái độ đúng đắn trong q trình thực thi cơng vụ, tơn trọng lẫn nhau,thực hiện tốt các quy định về văn hố cơng sở. Công chức cấp xã là người thường xuyên tiếp xúc, làm việc trực tiếp với người dân cho nên cơng chức cấp xã này cần có thái độ ân cần, hịa nhã, có thái độ tích cực, tự giác, kỷ luật cao, không gây sách nhiễu, phiền hà trong thực thi cơng vụ. Tuy nhiên, 4,7% cịn lại là họ cho rằng họ vẫn còn lúng túng khi giao tiếp với nhân dân, nhất là khi người dân yêu cầu họ trả lời trực tiếp đến những vấn đề về chính sách xã đối với thương binh, liệt sỹ.

Kỹ năng quản lý thời gian thì có tới 37/107 (chiếm 34,6%) cơng chức cấp xã khi khảo sát cho rằng kỹ năng này họ chưa thành thạo. Lí do vì họ chưa thực sự quan tâm đến việc lập kế hoạch chi tiết, chưa xác định thứ tự ưu tiên cho các công việc được phân công theo tuần, theo tháng; có những sự vụ nảy sinh đột xuất, đòi hỏi họ phải tiến hành xử lý ngay nên sẽ ảnh hưởng đến các công việc đang thực hiện chưa xong; một số cơng chức có xây dựng kế hoạch nhưng không xác định thời gian cần thiết để hồn thành những cơng việc được đề ra…

Trong giai đoạn này, khi Nhà nước đang thực hiện chính sách luân chuyển đối với cán bộ, công chức, huyện Hoa Lư cũng đã thực hiện việc luân chuyển đối với công chức cấp xã. Hiện tại theo quy định của tỉnh Ninh Bình, huyện Hoa Lư đã thực hiện việc luân chuyển với một số chức danh cơng chức như: địa chính - xây dựng, tài chính - kế tốn, tư pháp - hộ tịch, công chức phụ trách mảng lao động thương binh và xã hội với thời hạn là 5 năm. Việc thay đổi vị trí cơng tác cũng phần nào ảnh hưởng đến việc thực hiện các kỹ năng nghề nghiệp của công chức cấp xã. Đặc biệt là kỹ năng phối hợp trong công việc và kỹ năng thu thập và xử lý thông tin. Hai kỹ năng này thì mức độ họ khơng thành thạo lần lượt là 10,3% (kỹ năng phối hợp trong công việc) và 7,5% (kỹ năng thu thập và xử lý thơng tin). Khi thay đổi sang vị trí cơng tác mới với đặc thù của địa phương và đối tượng quản lý nơi họ được luân chuyển hoặc điều động đến sẽ có sự thay đổi nên việc phát huy các kỹ năng trên cũng bị hạn chế hơn so với vị trí cơng tác cũ.

Đối với kỹ năng tham mưu, theo kết quả phỏng vấn 11 đồng chí lãnh đạo UBND các xã, thị trấn của huyện Hoa Lư thì 10/11 ý kiến (chiếm tỷ lệ 90,9) cho rằng công chức xã thực hiện tương đối tốt chức năng tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo trong việc xử lý các tình huống phát sinh trong lĩnh vực đất đai, văn hoá – xã hội, quản lý ngân sách... Còn 01/11 (chiếm tỷ lệ 9,1) ý kiến cho rằng công chức thuộc quyền quản lý của họ vẫn còn đưa ra những tham mưu chưa thực bám vào các quy định của pháp luật, chưa sát với thực tiễn địa phương.

2.2.4. Kết quả thực thi nhiệm vụ, công vụ của công chức cấp xã, huyện Hoa Lư Hoa Lư

Kết quả thực thi nhiệm vụ, cơng vụ là tiêu chí quan trọng, chủ yếu nhất trong đánh giá chất lượng cơng chức nói chung và cơng chức cấp xã nói riêng. Để đánh giá chất lượng của công chức xã huyện Hoa Lư theo tiêu chí này, tác giả tham khảo báo cáo kết quả đánh giá xếp loại của UBND huyện và tiến hành khảo sát bằng phiếu điều tra với 02 đối tượng là:

Một là, công chức cấp xã tự đánh giá (107 phiếu), tập trung vào các nội

các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước; thái độ ứng xử, tinh thần trách nhiệm, tác phong làm việc của công chức; về đạo đức, lối sống của công chức; kết quả giải quyết thủ tục hành chính của cơng chức; sự tích cực, chủ động tham mưu, đề xuất với lãnh đạo các công việc cần giải quyết liên quan đến lĩnh vực được giao; đeo thẻ trong khi làm nhiệm vụ; việc chấp hành giờ giấc làm việc của công chức.

Hai là, công dân đánh giá (150 phiếu) tập trung vào kết quả giải quyết công

việc chuyên môn của công chức; việc chấp hành các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước; thái độ ứng xử, tinh thần trách nhiệm, tác phong làm việc của công chức; về đạo đức, lối sống của công chức; kết quả giải quyết thủ tục hành chính của cơng chức; đeo thẻ trong khi làm nhiệm vụ; việc chấp hành giờ giấc làm việc của công chức.

Thực hiện việc đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức, viên chức của Phòng Nội vụ huyện Hoa Lư ban hành hướng dẫn, trên cơ sở đó các xã, thị trấn đã tổ chức hội nghị đánh giá, phân loại đối với công chức cấp xã và tổng hợp kết quả, phân loại đối với công chức cấp xã, đề nghị tặng giấy khen của Chủ tịch UBND huyện cho công chức xã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Theo kết quả khảo sát từ năm 2018 đến năm 2020 tồn huyện có 48 lượt cơng chức được đánh giá xếp loại là hồn thành xuất sắc nhiệm vụ; có 284 lượt cơng chức được đánh giá xếp loại hoàn thành tốt nhiệm vụ; có 16 lượt cơng chức xếp loại hồn thành nhiệm vụ/ hoàn thành nhiệm vụ nhưng năng lực cịn hạn chế và 06 cơng chức khơng hồn thành nhiệm vụ.

Bảng 2.7. Kết quả đánh giá, phân loại công chức từ 2018-2020

Năm

Mức độ phân loại đánh giá Hoàn thành xuất sắc Hoàn thành tốt Hồn thành/hồn thành nhưng cịn hạn chế Khơng hồn thành Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 2018 20 16,5 96 79,3 3 2,5 2 1,7 2019 17 14,2 98 81,7 5 4,2 0 0 2020 11 17,1 90 73,2 8 6.5 4 3,3

(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hoa Lư đến tháng 12/2020)

Biểu đồ 2.3. Kết quả đánh giá, phân loại cơng chức cấp xã từ 2018-2020

(Nguồn: Phịng Nội vụ huyện Hoa Lư đến tháng 12/2020)

Như vậy, qua kết quả phân loại, đánh giá công chức được đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ chiếm tỷ lệ cao nhất qua các năm (năm 2018 = 79,3%; năm 2019 = 81,7%; năm 2020 = 73,2%); số lượng cơng chức hồn thành nhiệm vụ/hồn thành nhiệm vụ nhưng cịn hạn chế về năng lực có xu hướng tăng lên năm 2018 là 3 người (chiếm 2,5%) thì đến năm 2020 là 8 người (chiếm 6,5%); khơng hồn thành nhiệm vụ 4 người (chiếm 3,3%).

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Kết quả đánh giá, phân loại công chức từ 2018-2020

Đối với việc điều tra, khảo sát đối với công chức cấp xã và công dân theo phiếu thì kết quả thực thi nhiệm vụ, cơng vụ của công chức cấp xã của huyện thu được như sau:

Bảng 2.8. Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát

STT Nội dung điều tra, khảo sát Tốt Khá Trung bình Yếu SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 1

Kết quả giải quyết công việc chuyên môn của công chức

Công chức tự

đánh giá 91 77,1 26 22 1 0,9 0 0 Công dân đánh giá 85 56,7 37 24,7 23 15,3 05 3,3

2

Việc chấp hành các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước

Một phần của tài liệu Chất lượng công chức cấp xã, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)