Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về phòng, chống thiên tai

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về công tác phòng, chống thiên tai trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 42 - 44)

thiên tai

1.5.1. Những yếu tố khách quan

1.5.1.1. Đặc điểm vị trí địa lý

Đây là yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động PCTT nói chung. Trên thế giới có thể dẫn chứng về Nhật Bản.Vì nằm ở tiếp xúc của một số mảng kiến tạo, nên Nhật Bản hay có động đất gây nhiều thiệt hại. Động đất ngồi khơi đơi khi gây ra những cơn sóng thần. Vùng Hokkaido và các cao ngun có khí hậu á hàn đới, các quần đảo ở phương Nam có khí hậu cận nhiệt đới, các nơi khác có khí hậu ôn đới. Mùa đông, áp cao lục địa từ Siberi thổi tới khiến cho nhiệt độ khơng khí xuống thấp; vùng Thái Bình Dương có hiện tượng foehn - gió khơ và mạnh. Mùa hè, đôi khi nhiệt độ lên đến trên 30 độ C, các khu vực đơ thị có thể lên đến gần 40 độ C. Khơng khí mùa hè ở các bồn địa nóng và ẩm. Vùng ven Thái Bình Dương hàng năm chịu một số cơn bão lớn. Chính vì vậy tại Nhật Bản thường xun chịu nhiều thiên tai và gây thiệt hại rất lớn về người và của.

Việt Nam cũng nằm trong vùng địa lý chịu nhiều tác động của thiên tai hàng năm nên nước ta hàng năm chịu rất nhiều thiệt hại về người và của trong quá trình phát triển KT-XH.

1.5.1.2. Các rủi ro thiên tai ngày càng xuất hiện và diễn biến khó lường

Chỉ tính riêng trong 2 năm liền 2016-2017, thiên tai tại nước ta diễn biến khốc liệt. Trong đó, năm 2016, thiên tai đã làm 286 người chết và mất tích, 5.431 nhà bị đổ, sập; 364.997 nhà bị ngập, hư hại, tốc mái; 828.661 ha lúa, hoa màu bị thiệt hại, tổng thiệt hại về kinh tế khoảng 39.726 tỷ đồng.

Từ đầu năm 2020 đến ngày 23/7/2020, thiên tai diễn biến phức tạp, bất thường trên nhiều vùng miền cả nước, đã xảy ra 16 loại hình thiên tai: 202 trận dơng, lốc, mưa lớn trên 43 tỉnh/TP, trong đó 09 đợt trên diện rộng tại 21 tỉnh, TP Bắc Bộ và

Trung Bộ; 01 cơn bão trên biển Đông; 09 trận lũ quét, sạt lở đất; 23 trận động đất; 12 trận mưa lớn, ngập úng, lũ cục bộ; hạn hán, xâm nhập mặn nghiêm trọng, sạt lở bờ sông, bờ biển, sụt lún đê biển tại đồng bằng sông Cửu Long,…thiên tai đã làm 53 người chết, 01 người mất tích, 137 người bị thương, 1.815 nhà sập, 60.588 nhà bị hư hại, tốc mái, 110.222 ha lúa và hoa màu bị thiệt hại, 10.734 con gia súc, gia cầm chết, ước tính thiệt hại về kinh tế là 3.930 tỷ đồng [13].

1.5.2. Những yếu tố chủ quan

Thứ nhất, chính sách, pháp luật của Nhà nước về PCTT

Đây là yếu tố quan trọng tác động lớn đến tính hiệu quả của hoạt động PCTT theo cả hai chiều hướng tích cực và hạn chế. Chính sách, pháp luật của Nhà nước về PCTT đúng đắn sẽ có tác động tích cực, làm giảm thiệt hại về người và của trong quá trình các thiên tai ập đến và ngược lại.

Thứ hai, nhận thức của chính quyền về PCTT

Nhận thức của chính quyền về PCTT có tác động khơng nhỏ đến hiệu quả việc thực hiện các chính sách PCTT tại địa phương vì nếu nhận thức của chính quyền đúng đắn thì sẽ có những hành động, giải pháp triển khai trên thực tế để thúc đẩy chính sách PCTT có được kết quả như mong đợi và ngược lại. Nhận thức của chính quyền về PCTT nếu đầy đủ và đúng đắn sẽ có tác động lớn đến tư duy, phong tục sản xuất, canh tác của người dân trên địa bàn thông qua các hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trình độ sản xuất cho người dân.

Đây là yếu tố quan trọng bởi lẽ có sự thay đổi trong nhận thức mới có sự chuyển biến về hành vi. Năng lực đội ngũ CBCC thực hiện nhiệm vụ QLNN về PCTT (về kiến thức, kỹ năng và thái độ) cũng hết sức quan trọng vì quyết định đến chất lượng, hiệu quả của việc xâu dựng, ban hành và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về PCTT trên thực tế.

Thực tiễn cho thấy, con người là nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại của q trình phát triển KT-XH nói chung và hoạt động PCTT nói riêng. Chất

trình, mục tiêu PCTT của đội ngũ CBCC sẽ làm cho pháp luật, chính sách về PCTT nhanh chóng được triển khai trên thực tế, tiết kiệm chi phí, nhân lực, phịng chống tiêu cực, thất thốt, lãng phí thậm chí tham nhũng, tham ơ các nguồn tài chính trong hoạt động PCTT tại các địa phương.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về công tác phòng, chống thiên tai trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)