Đẩy mạnh hợp tác, trao đổi kinh nghiệm về phòng, chống thiên tai

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về công tác phòng, chống thiên tai trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 97)

3.2. Một số giải pháp quản lý nhà nước về phòng, chống thiên tai trên địa bàn huyện

3.2.8. Đẩy mạnh hợp tác, trao đổi kinh nghiệm về phòng, chống thiên tai

Đối với cấp độ quốc gia đó là hoạt động hợp tác, chia sẻ thông tin, cơ sở dữ liệu trong hoạt động PCTT và tìm kiếm cứu nạn, tham gia các cơ chế hợp tác: ACDM, Ủy hội sông Mêkơng, Diễn đàn tồn cầu về giảm nhẹ thiên tai, ARF, ASEM nhằm giảm thiểu những thiệt hại mà thiên tai đưa đến cho các

quản lý và phân phối viện trợ của quốc tế trong việc khắc phục hậu quả thiên tai. Thực hiện Điều ước quốc tế, Hiệp định, thỏa thuận hợp tác mà Việt Nam tham gia ký kết. Tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực và quốc tế trong công tác cảnh báo, dự báo, giáo dục, đào tạo, chuyển giao công nghệ, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, các bài học thực tiễn, tiến tới xây dựng các thỏa thuận, các hiệp định hợp tác về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, đặc biệt trong lĩnh vực cứu hộ, cứu nạn; hợp tác với các tổ chức quốc tế trong việc thực hiện Công ước khung của Liên Hợp quốc về biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto, Chương trình hành động Hyogo và các chương trình khác; hợp tác với các nước trong khu vực về quản lý khai thác bảo vệ tài nguyên nước.

Đối với thành phố Hà Nội đó là việc chia sẻ dữ liệu về rủi ro thiên tai với các địa phương khác trong cả nước để có những biện pháp ứng phó phù hợp trong bối cảnh rủi ro thiên tai ngày càng có nhiều tác động đối với việc phát triển KT-XH của Thủ đô.

Đối với huyện Chương Mỹ, hoạt động hợp tác, trao đổi kinh nghiệm về PCTT với các địa phương lân cận có một số điều kiện địa lý, tự nhiên, KT-XH tương đồng sẽ có những thuận lợi nhất định để sử dụng, huy động tối đa nhân lực, vật lực cho việc thực hiện các nhiệm vụ PCTT hàng năm. Hoạt động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm cũng giúp cho UBND huyện Chương Mỹ đút kết ra những bài học kinh nghiệm quý báu trong quá trình QLNN về PCTT để áp dụng phù hợp với thực tiễn của Huyện.

3.2.9. Thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống thiên tai

Hàng năm cần hoàn thành việc kiểm tra, đánh giá chất lượng các cơng trình đê điều, thuỷ lợi trước mùa mưa lũ. Tu bổ sửa chữa các cơng trình hư hỏng, xuống cấp xong trước ngày 31/5 hàng năm. Kiểm kê, bổ sung đủ vật tư dự trữ cần thiết cho việc xử lý tại chỗ.

Thường xuyên kiểm tra, xác định những khu vực nguy hiểm trên địa bàn, xây dựng phương án, chủ động sơ tán nhân dân ra khỏi vùng nguy hiểm (ven sông, địa bàn trũng, thấp, nơi có nguy cơ sạt lở đất, khu vực chịu tác động của lũ rừng ngang và các khu vực nguy hiểm khác) từ trước khi thiên tai xảy ra, đặc biệt lưu ý đối các huyện thường xuyên, trực tiếp ảnh hưởng lũ rừng ngang như: Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức. Dự trữ đủ lương thực, thuốc men, cây, con giống, hàng hóa, vật tư thiết yếu để sẵn sàng hỗ trợ đảm bảo đời sống nhân dân, phục hồi sản xuất, vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả khi thiên tai xảy ra.

Chủ trì, phối hợp chặt chẽ các sở, ngành, đơn vị liên quan kiểm tra, phát hiện, xử lý kịp thời, đúng quy định pháp luật các trường hợp vi phạm Luật Đê điều, Luật PCTT, Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ cơng trình thủy lợi ngay từ khi mới phát sinh trên địa bàn.

Kiểm tra, giám sát việc chỉ đạo các xã, thị trấn ra quân làm thuỷ lợi tập trung đắp bờ khoanh vùng (khép kín khu tiêu), khơi thơng các kênh tiêu và tu sửa các cầu cống do cơ sở quản lý, tập trung thi cơng tu bổ đê điều, các cơng trình thuỷ lợi đã được thành phố, UBND huyện phê duyệt xong trong tháng 5/2019 đảm bảo chất lượng và yêu cầu kỹ thuật.

Ngăn chặn và xử lý nghiêm minh các vụ vi phạm Luật Đê điều, Luật PCTT và Pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình thuỷ lợi và các văn bản dưới luật liên quan đến PCTT.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Chương 3 của luận văn tập trung phân tích hai nội dung cơ bản như sau:

- 12 quan điểm, 08 mục tiêu liên quan đến PCTT;

- Đề xuất một số giải pháp QLNN về PCTT trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, cụ thể là:

Thứ nhất, rà soát, tổ chức thực hiện tốt hệ thống các văn bản quy phạm

pháp luật của Trung ương và thành phố Hà Nội về hoạt động QLNN đối với PCTT; Thứ hai, kiện toàn tổ chức bộ máy QLNN về PCTT đối với Trung ương và đối với huyện Chương Mỹ; Thứ ba, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC và năng lực nghiên cứu khoa học thực hiện hiện vụ QLNN về PCTT; Thứ tư, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến kiến thức về PCTT; Thứ năm, huy động nguồn lực tài chính thực hiện nhiệm vụ PCTT; Thứ sáu, quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng; Thứ bảy, đẩy mạnh hợp tác, trao đổi kinh nghiệm về PCTT;

Thứ tám, thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật về PCTT.

Ngồi ra, tác giả cũng có 05 kiến nghị đối với UBND Tp. Hà Nội liên quan đến việc QLNN về PCTT trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.

KẾT LUẬN

Luận văn QLNN về PCTT trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội đã đạt được một số kết quả nghiên cứu như sau:

Thứ nhất, trình bày, làm rõ cơ sở lý luận QLNN về PCTT (phân tích một

số khái niệm cơ bản liên quan đến PCTT; sự cần thiết khách quan, nguyên tắc PCTT; làm rõ nội dung QLNN về PCTT, bao gồm: Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về PCTT; Tổ chức bộ máy QLNN về PCTT; Kiện tồn đội ngũ CBCC làm cơng tác QLNN về PCTT; Tổng kết, đánh giá hoạt động QLNN về PCTT; Hợp tác với các địa phương khác và với quốc tế về QLNN về PCTT và thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động QLNN về PCTT; phân tích một số yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến QLNN về PCTT và kinh nghiệm QLNN về PCTT tại một số địa phương và rút ra bài học kinh nghiệm cho huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.

Thứ hai, làm rõ được thực trạng QLNN về PCTT trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội với một số nội dung như sau: Đặc điểm tự nhiên và KT-XH huyện Chương Mỹ, Tp. Hà Nội; Phân tích thực trạng diễn biến thiên tai trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội giai đoạn 2015-2018; Phân tích thực QLNN về PCTT trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội (Về việc xây dựng và thực hiện các văn bản pháp luật về PCTT; Tổ chức bộ máy QLNN về PCTT; Năng lực của đội ngũ CBCC làm QLNN về PCTTtrên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội; Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động QLNN về PCTT; Hợp tác với các địa phương khác trong hoạt động QLNN về PCTT; Tổng kết, đánh giá hoạt động QLNN về PCTT trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội). Đánh giá thực trạng QLNN về PCTT trên địa bàn huyện Chương Mỹ, Tp. Hà Nội giai đoạn 2015-2018 với những kết quả đạt được, một số bất cập và chỉ ra nguyên nhân bất cập của hoạt động

Thứ ba, phân tích quan điểm, mục tiêu và đề xuất một số giải pháp QLNN

về PCTT trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội(rà soát, tổ chức thực hiện tốt hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật; kiện toàn tổ chức bộ máy; nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC và năng lực nghiên cứu khoa học; đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến kiến thức; huy động nguồn lực tài chính; quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng; đẩy mạnh hợp tác, trao đổi kinh nghiệm và thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật về PCTT. Ngoài ra, tác giả cũng 05 kiến nghị đối với UBND Tp. Hà Nội liên quan đến việc QLNN về PCTT trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Đức An (2014), sách chuyên khảo, Phòng, chống thiên tai - bài học kinh

nghiệm từ một số quốc gia châu Á, Nxb. Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội

2. Nguyễn Quang Bình (2015), luận văn thạc sỹ Đại học Thủy lợi, Tăng cường

phòng, chống thiên tai trên địa bàn thành phố Hà Nội, từ lý luận đến thực tiễn, Hà Nội

3. Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn huyện Chương Mỹ (2018), Quyết định số 4499/QĐ-BCH ngày 20/7/2018 về việc phân công

nhiệm vụ các thành viên Ban chỉ huy phịng, chống thiên ta và tìm kiếm cứu nạn huyện, Chương Mỹ

4. Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai huyện (2017), Cơng điện số 08/CĐ-BCH

hồi 10h30’ ngày 11/10/2017 yêu cầu Thủ trưởng các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể huyện

5. Ban chỉ huy phịng, chống thiên tai huyện Chương Mỹ (2017),Cơng điện số

10/CĐ-BCH ngày 14/10/2017 về việc ứng phó với cơn bão số 11, Chương Mỹ

6. Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc, Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai (2021), Tài liệu

hướng dẫn cơng tác phịng, chống thiên tai trong bối cảnh dịch covid 19,

Hà Nội

7. Ban chỉ đạo quốc gia về phịng, chống thiên tai (2021), Sổ tay cơng tác phòng, chống thiên tai (Dành cho chánh văn phòng thường trực Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh, Hà Nội

8. Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai (2021), Sổ tay cơng tác phịng, chống thiên tai (Dành cho chủ tịch UBND cấp huyện), Hà Nội

9. Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai (2021), Sổ tay cơng tác phịng, chống thiên tai (Dành cho chủ tịch UBND cấp xã), Hà Nội

10. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2021), Ứng dụng công nghệ về

thông tin, thiết bị và hậu cần trong cơng tác phịng, chống thiên tai, Nxb.

Lao động, Hà Nội

11. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2021), Ứng dụng công nghệ vật liệu

trong xây dựng cơng trình phịng, chống thiên tai, Nxb. Lao động, Hà Nội

12. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2021), Ứng dụng công nghệ không

gian trong cơng tác phịng, chống thiên tai, Nxb. Lao động, Hà Nội

13. Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai (2021), Thiên tai Việt Nam

2020, Hà Nội

14. Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống thiên tai (2021), Tài liệu kiến thức

về phịng, chống thiên tai cho trường học, Nxb. Nơng nghiệp Việt Nam, Hà

Nội

15. Chính phủ (2014), Nghị định số 66 ngày 04/7/2014 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Luật phòng, chống thiên tai 2013, Hà Nội

16. Chính phủ (2018), Nghị định số 160/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng, chống thiên tai 2013, Hà Nội

17. Chính phủ (2021), Nghị định số 66/2021/NĐ-CP ngày 06/7/2021 của Chính

phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều, Hà Nội

18. Nguyễn Thiện Dũng (2016), luận án tiến sỹ thủy văn Nghiên cứu cơ sở khoa

học lập quy hoạch phòng chống úng ngập dựa trên phân tích rủi ro, Hà Nội

19. Nguyễn Văn Dũng (2017), bài viết tạp chí khoa học Một số giải pháp ứng phó

với các rủi ro thiên tai nhìn từ góc độ quản lý vĩ mơ của Chính phủ, Hà Nội

20. Huyện ủy Chương Mỹ (2017), Công văn số 578-CV/HU ngày 13/10/2017 của về tập trung khắc phục hậu quả sau mưa lớn trên địa bàn Huyện

21. Huyện ủy Chương Mỹ (2018), Nghị quyết số 16-NQ/HU ngày 29/3/2018 về việc lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác phịng, chống thiên tai năm 2018,

Chương Mỹ

22. Huyện ủy Chương Mỹ (2015), Nghị quyết số 36-NQ/HU về việc lãnh đạo, chỉ

đạo cơng tác phịng chống thiên tai năm 2015, Chương Mỹ

23. Huyện ủy Chương Mỹ (2017), Nghị quyết số 11-NQ/HU ngày 04/4/2017 về

việc lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác phịng, chống thiên tai năm 2017

24. Nguyễn Đại Khánh (2009), Tăng cường năng lực dự báo khí tượng thủy văn phục vụ phòng, tránh và giảm nhẹ thiên tai, trọng tâm là dự báo bão, mưa lớn, lũ, lụt ở Việt Nam, Hà Nội

25. Quốc hội (2013), Luật phòng, chống thiên tai, Hà Nội 26. Quốc hội (2006), Luật Đê điều, Hà Nội

27. Quốc hội (2021), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống

thiên tai và Luật Đê điều,, Hà Nội

28. Quốc hội (2015), Luật Khí tượng thủy văn, Hà Nội

29. Nguyễn Viết Tiến (2013), Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro

thiên tai dựa vào cộng đồng, Hà Nội

30. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 1041/QĐ-TTg ngày 24/6/2014

phê duyệt Đề án quy hoạch tổng thể lĩnh vực Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn đến năm 2020, Hà Nội

31. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009

phê duyệt Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, Hà Nội

32. Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 649/QĐ-TTg ngày 30 tháng 05 năm 2019 phê duyệt kế hoạch phòng, chống thiên tai quốc gia đến năm 2020,

Hà Nội.

về đối ngoại; về phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai, hiểm họa phục vụ cộng

đồng; về nông nghiệp – nông thôn giai đoạn 2018 – 2020

34. Tổng cục Phòng, chống thiên tai (2021), Sổ tay hướng dẫn công tác thông

tin, truyền thơng về phịng, chống thiên tai, Hà Nội

35. UBND huyện Chương Mỹ (2017), Quyết định số 1655/QĐ-UBND ngày 10/4/2017 thành lập các tổ chức phòng, chống thiên tai và phân công cán bộ phụ trách từng phần việc trong mùa mưa bão năm 2017

36. UBND huyện Chương Mỹ (2017), Công điện số 10/CĐ-UBND hồi 17h30’ ngày 11/10/2017 chỉ đạo đối phó kịp thời mọi diễn biến bất lợi của thiên tai

37. UBND huyện Chương Mỹ (2017), Quyết định số 8132/QĐ-UBND ngày 31/10/2017 về việc thành lập Tổ kiểm tra, xác minh số liệu kê khai thiệt hại do mưa, lũ gây ra từ ngày 09/10 đến ngày 12/10/2017, Chương Mỹ

38. UBND huyện Chương Mỹ (2017), Công văn số 2667/UBND-VP ngày 9/10/2017 về việc cho học sinh nghỉ học và đề phòng đuối nước cho trẻ em vùng bị ngập úng cục bộ, Chương Mỹ

39. UBND huyện Chương Mỹ (2017), Công văn số 2705/UBND-LĐTBXH ngày 15/10/2017 về việc thống nhất ủng hộ, giúp đỡ nhân dân các xã, thị trấn bị ngập úng, Chương Mỹ

40. UBND huyện Chương Mỹ (2017), Kế hoạch số 280/KH-UBND ngày 13/10/2017 kế hoạch phịng, chống dich lở mồm long móng gia súc trên địa bàn huyện, Chương Mỹ

41. UBND huyện Chương Mỹ (2017), Kế hoạch số 283/KH-UBND ngày 16/10/2017 kế hoạch đảm bảo y tế; phòng, chống dịch bệnh do úng, ngập trên địa bàn huyện, Chương Mỹ

42. UBND huyện Chương Mỹ (2017), Công văn số 2742/UBND-VP ngày 18/10/2017 về việc chủ động ứng phó với những hình thái thời tiết bất lợi ảnh hưởng đến cơng trình thủy lợi, hồ đập, Chương Mỹ

18/10/2017 về việc hướng dẫn tạm thời hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh, Chương Mỹ

44. UBND huyện Chương Mỹ (2017), Công văn số 2766/UBND-KT ngày 20/10/2017 về việc khắc phục hậu quả mưa úng, khôi phục sản xuất nông nghiệp, Chương Mỹ

45. UBND huyện Chương Mỹ (2017), Kế hoạch số 289/KH-UBND ngày 23/10/2017 kế hoạch tổng vệ sinh tiêu độc khử trùng mơi trường phịng,

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về công tác phòng, chống thiên tai trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)