Kết quả huy động tiết kiệm qua tổ TK&VV tại Chi nhánh

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn vốn tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thừa thiên huế (Trang 71)

Đơn vị: triệu đồng, tổ, tổ viên

STT Năm Tổng số Tổ TK&VV Số hộ có dƣ nợ Số hộ có số dƣ tiền gửi TK Tỷ lệ số hộ có số dƣ TK/Số hộ có dƣ nợ Số dƣ tiền gửi tiết kiệm 1 2018 2.495 95.390 91.711 96,14 197.937 2 2019 2.390 92.300 89.355 96,81 222.153 3 2020 2.436 90.432 87.978 97,29 240.577

(Nguồn: Báo cáo thường niên của NHCSXH)

Qua bảng số liệu trên có thể thấy được, trong giai đoạn từ năm 2018-2020 số lượng số Tổ TK&VV, số hộ có dư nợ, số hộ có số dư tiền gửi tiết kiệm có xu hướng giảm, tuy nhiên tỷ lệ hộ có số dư tiết kiệm trên số hộ có dư nợ và số dư tiền gửi tiết kiệm qua tổ TK&VV lại tăng. Nhờ thực hiện công tác an sinh, nên đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, các hộ nghèo, cận nghèo giảm đi,các địa phương hồn thành chương trình mục tiêu xây dựng nơng thơn

mới nên khơng cịn các hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, thu nhập của người dân được tăng lên nên mức tham gia tiền gửi tiết kiệm có xu hướng tăng.

Sản phẩm tiền gửi của tổ viên Tổ TK&VV đã được người nghèo và các đối tượng chính sách đón nhận và trở thành sản phẩm quen thuộc với các hộ vay vốn NHCSXH. Sản phẩm đã giúp người nghèo và các đối tượng chính sách biết dành dụm trong chi tiêu, tạo thói quen tiết kiệm, tạo lập nguồn vốn tích lũy sử dụng trong tương lai , trong đó có việc đảm bảo nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi tiền vay cho NHCSXH. Sản phẩm đáp ứng tại điểm giao dịch xã nên chi phí đi laị thấp ; huy đông đươc số tiền nhỏ ; đăc biê các tổ viên thúc đẩy và kiểm soát lẫn nhau thực hành tiết kiệm . Đối với sản phẩm tài chính ngân hàng đáp ứng cho đối tượng là người nghèo và các đối tượng chính sách khác thì sản phẩm tiết kiệm huy động qua tổ TK&VV của NHCSXH là sản phẩm phù hợp nhất, ưu việt nhất đối với hộ nghèo và đối tượng chính sách tại Việt Nam.

2.2.3. Chi phí vốn

Ngân hàng Chính sách xã hội xác định chi phí vốn thơng qua hai chỉ tiêu: chi phí trả lãi bình qn và mức cấp bù hàng năm.

2.2.3.1. Chi phí trả lãi bình qn

Chi phí trả lãi bình qn là phương pháp phổ biến nhất, chỉ tiêu này cho biết để có được một đồng vốn ngân hàng phải trả chi phí lãi suất là bao nhiêu. Chỉ tiêu này được tính tốn theo cơng thức:

Theo công thức nêu trên, chi phí trả lãi bình qn của NHCSXH tính riêng cho tổng nguồn vốn có trả lãi trong những năm qua được tính như sau:

∑ chi phí lãi

CP trả lãi bq = X 100%

Bảng 2.9. Chi phí bình quân nguồn vốn có trả lãi

Đơn vị: triệu đồng, đồng

STT Năm Chi phí trả lãi nguồn vốn huy động Nguồn vốn có trả lãi Chi phí lãi bình quân 1 2018 5.908 321.682 1,836 2 2019 7.684 383.713 2,002 3 2020 10.143 468.101 2,166

(Nguồn Báo cáo thường niên của Chi nhánh)

Như vậy, trong các năm qua chi phí bình qn nguồn vốn có trả lãi của Chi nhánh biến động theo lãi suất của thị trường. Những năm gần đây theo điều chỉnh chung của thị trường thì lãi suất bình qn có xu hướng giảm xuống. Nếu chỉ xét chỉ tiêu chi phí lãi suất bình qn cho nguồn có trả lãi thì khơng thể hiện hết được nét đặc thù của NHCSXH là có nhận cả các nguồn vốn không phải trả lãi. Do đó chỉ tiêu này nên được tính lại dựa trên tổng nguồn vốn của NHCSXH.

Bảng 2.10. Chi phí bình qn tổng nguồn vốn

Đơn vị: triệu đồng, đồng

STT Năm Chi phí trả lãi nguồn vốn huy động Tổng nguồn vốn Chi phí lãi bình qn 1 2018 5.908 2.557.646 0,230 2 2019 7.684 2.774.514 0,276 3 2020 10.143 2.994.999 0,338

(Nguồn báo cáo thường niên của Chi nhánh)

Có thể thấy chi phí bình qn trên tổng nguồn vốn của NHCSXH nhỏ hơn chi phí bình qn tính trên tổng nguồn vốn có trả lãi. Đối với các nguồn vốn huy động theo lãi suất thị trường việc giảm lãi suất để giảm chi phí là khơng khả thi, vì sẽ khiến lượng vốn huy động bị ảnh hưởng trực tiếp. Do vậy, để giảm được chi phí bình qn này Chi nhánh cần tập trung vào việc tìm

kiếm các nguồn vốn có lãi suất thấp như vốn viện trợ, vốn ủy thác của các tổ chức từ thiện, các tổ chức phi chính phủ, hoặc tập trung huy động các nguồn vốn mà Chi nhánh có lợi thế như huy động tiết kiệm của người nghèo.

2.2.3.2. Mức cấp bù hàng năm

NHCSXH là ngân hàng chính sách thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác theo đó lãi suất những chương trình này là theo quy định của chính phủ và mức lãi suất này thường thấp hơn lãi suất của thị trường. Nhưng ngoài những nguồn vốn được cấp hoặc nhận ủy thác thì NHCSXH phải huy động theo lãi suất thị trường. Như vậy trong hoạt động của NHCSXH xuất hiện vấn đề là lãi suất huy động cao hơn lãi suất cho vay. Để đảm bảo khả năng hoạt động của NHCSXH hàng năm chính phủ phải cấp bù cho ngân hàng những khoản thiếu hụt do chênh lệch lãi suất và chi phí hoạt động của ngân hàng. Mức cấp bù hàng năm của Chi nhánh hội được tính như sau:

Số cấp bù = Số chênh lệch lãi suất thực tế cộng (+) phí quản lý mà Chi nhánh được hưởng

Trong đó:

Số chênh lệch lãi suất = Dư nợ cho vay bình quân x (Lãi suất bình quân các nguồn vốn - Lãi suất bình qn cho vay)

Phí quản lý của Chi nhánh được hưởng: Mức phí theo quy định hàng năm của Tổng Giám đốc thông báo

2.2.4. Mức đa dạng của sản phẩm

Phát triển đa dạng hóa sản phẩm là xu hướng tất yếu trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Theo phân tích của các chuyên gia tài chính thế giới, với thị trường cạnh tranh hiện đại, một ngân hàng tốt không chỉ đơn thuần đưa ra những sản phẩm, dịch vụ để khách hàng lựa chọn, mà cần khẳng định “Bất cứ điều gì khách hàng cần, chúng tơi cũng có thể đáp ứng”. Mỗi sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng được đánh giá dựa trên mức độ tin tưởng, ủng hộ của khách hàng hàng. Do đó, nắm

bắt được thị hiếu của khách hàng là một yếu tố quan trọng mang tính quyết định thành cơng của sản phẩm. Tuy nhiên hiện nay trong công tác huy động vốn dân cư của NHCSXH trên toàn hệ thống và tại chi nhánh nói riêng có các sản phẩm tiết kiệm thông thường, gửi 1 lần rút 1 lần theo các kỳ hạn, sản phẩm tiết kiệm gửi góp lính hoạt và tiết kiệm huy động tại tổ TK&VV. Như vậy, có thể nói sản phẩm của NHCSXH hết sức đơn điệu. Không những thế ngay cả đối với sản phẩm tiết kiệm hiện tại thì các dịch vụ đi kèm cũng không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Những bất tiện của sản phẩm huy động tiết kiệm dân cư có thể liệt kê như:

- Khách hàng gửi tiền tiết kiệm tại điểm giao dịch nào thì phải rút tiền tại điểm giao dịch đó. Mặc dù NHCSXH đã có hệ thống quản lý dữ liệu tập trung nhưng khách hàng vẫn phải đến tận nơi mình gửi tiền để rút. Điều này là một hạn chế vơ cùng lớn, có thể nói đây là điểm lạc hậu nhất của NHCSXH.

- Khách hàng không thể rút một phần tiền gửi ở sổ tiết kiệm của mình, trường hợp muốn rút một phần khách hàng buộc phải tất tốn sổ tiết kiệm đó và mở lại sổ mới.

- Khách hàng gửi tiết kiệm tại NHCSXH nhưng không được vay cầm cố sổ tiết kiệm tại NHCSXH.

- Với đặc điểm là phục vụ an sinh xã hội nên NHCSXH khơng có cơ chế cộng lãi suất, các chương trình mở thưởng, các chương trình tặng quà như các Ngân hàng TMCP khác

2.3. Đánh giá kết quả phát triển nguồn vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế

2.3.1. Kết quả đạt được

Nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh không ngừng gia tăng. Cơ cấu nguồn vốn dần có những chuyển biến theo hướng chủ động, khắc phục được sự lệ thuộc vào nguồn vốn do ngân sách Nhà nước cấp, trong đó điển hình là việc chú trọng triển khai nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá (trái phiếu được Chính phủ

bảo lãnh) và mở rộng huy động tiết kiệm từ dân cư, đặc biệt là huy động tiết kiệm thơng qua mạng lưới Tổ TK & VV. Từ đó tạo điều kiện mở rộng quy mơ tín dụng, đáp ứng nhu cầu ngày một lớn của các đối tượng thụ hưởng, tiếp nhận và triển khai chủ động, kịp thời các chương trình tín dụng được Nhà nước giao.

Trải qua gần 19 năm hoạt động, NHCSXH trên toàn hệ thống nói chung cũng như tại Chi nhánh nói riêng được xây dựng và phát triển qua hai giai đoạn: Giai đoạn đầu (2002-2010) là giai đoạn xây dựng và hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý, tăng cường nguồn lực, tăng trưởng tín dụng phục vụ người nghèo và các đối tượng chính sách. Giai đoạn thứ hai (2011-2020) là giai đoạn tổ chức thực hiện Chiến lược phát triển NHCSXH theo phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ. Chi nhánh đã vượt qua nhiều khó khăn thách thức, chung sức chung lịng, phấn đấu hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Chi nhánh đã phát huy vai trò là đòn bẩy kinh tế quan trọng của Nhà nước, kênh tín dụng chính sách đặc thù ở địa phương nhằm giúp hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên thốt nghèo, góp phần thực hiện chính sách phát triển kinh tế gắn liền với giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Kết quả hoạt động của Chi nhánh đã góp phần quan trọng trong thực hiện các chương trình Mục tiêu quốc gia của địa phương.

Nhận nguồn vốn ủy thác từ ngân sách địa phương là điểm nổi bật trong việc tập trung nguồn lực thực hiện hiệu quả tín dụng chính sách xã hội tại địa phương kể từ khi thực hiện Chiến lược phát triển. Đặc biệt, từ khi triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư và Quyết định số 401/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ, cấp ủy, chính quyền các cấp ngày càng quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng chính sách xã hội, chuyển

nguồn vốn địa phương ủy thác sang NHCSXH để bổ sung nguồn vốn cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn

2.3.2. Những hạn chế

- Cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lý, thiếu tính ổn định

Cơ cấu vốn hiện tại của Chi nhánh phụ thuộc chủ yếu vào nguồn vốn từ TW. Trong khi đó việc bố trí vốn trong các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự tốn ngân sách địa phương cịn có khoảng cách lớn giữa nhu cầu vốn của các chương trình an sinh xã hội tỉnh giao cho Chi nhánh thực hiện với thực tế vốn được bố trí trong kế hoạch hàng năm.

Tỷ trọng huy động vốn từ tổ TK&VV còn thấp chưa tương xứng với tiềm năng huy động vốn. Chi nhánh hiện có 2.436 tổ TK&VV với hơn 90.148 khách hàng còn dư nợ nhưng số dư tiết kiệm đạt được là 240.577 triệu đồng.

Chi nhánh chưa tiếp cận được với các nguồn vốn nhân đạo trong và ngồi nước;

Chi phí vốn cịn cao

Mức cấp bù hàng năm của Chi nhánh đã giảm dần dù tổng nguồn vốn của Chi nhánh tăng. Nhưng nguồn vốn cấp từ ngân sách, nguồn vốn vay lãi suất thấp, trong khi vốn huy động lãi suất thị trường ngày một tăng lên. Điều đó dẫn đến chi phí vốn của Chi nhánh vẫn cao và có thể giảm hơn nữa.

- Sản phẩm huy động vốn còn chưa đa dạng

Sản phẩm huy động vốn của NHCSXH chưa linh hoạt trong việc gửi tiền 1 nơi rút nhiều nơi như đối với các ngân hàng thương mại khác.

- Chất lượng phục vụ còn thấp

Mặc dù mạng lưới hoạt động rộng với 145 điểm giao dịch xã (Hội sở tỉnh và 08 Phòng giao dịch cấp huyện), và là ngân hàng duy nhất tổ chức các điểm giao dịch tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, nhưng với cơng nghệ đang trong q trình được nâng cấp, cán bộ chưa được tiếp cận, làm quen với công nghệ và dịch vụ ngân hàng hiện đại nên chưa tận dụng được lợi thế này để

huy động vốn từ dân cư, đặc biệt là ở khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, xa. Mặt khác, chưa mở rộng thực hiện được các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, công nghệ ngân hàng chậm được đổi mới, thiếu tính đồng bộ.

Việc tập trung huy động vốn ở địa bàn lớn, tập trung đông dân cư xét về lý thuyết là phù hợp, nhưng xét về đặc thù hoạt động của NHCSXH và đặc thù đối tượng khách hàng truyền thống cũng như khác hàng tiềm năng trong thời gian tới chưa phải là một giải pháp đúng đắn. Bởi lẽ, tại các địa bàn lớn, tập trung nhiều Ngân hàng Thương mại, yếu tố cạnh tranh rất cao, trong khi nền tảng công nghệ, cơ sở vật chất của NHCSXH cịn rất hạn chế sẽ khó có thể cạnh tranh được. Trong khi đó, ở địa bàn nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, NHCSXH có mạng lưới hoạt động dày đặc với các điểm giao dịch lưu động được mở đến tận xã, đối tượng hộ gia đình có thu nhập thấp, khả năng tiết kiệm khơng nhiều, địa bàn xa khó có thể đi gửi một khoản tiền nhỏ tại các Ngân hàng Thương mại, hơn nữa, Ngân hàng Thương mại cũng thường không lưu tâm tới lực lượng khách hàng này.

2.3.3. Nguyên nhân

Từ những hạn chế nêu trên, tác giả đi vào phân tích tìm hiểu các ngun nhân để tìm ra các giải pháp khắc phục. Có những hạn chế do nguyên nhân khách quan cũng có những hạn chế do nguyên nhân chủ quan hoặc cả hai.

2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan

Việc xây dựng kế hoạch tín dụng hàng năm của Chi nhánh mới chỉ dừng lại ở việc kế hoạch tín dụng năm nay là bao nhiêu tăng giảm so với năm trước như thế nào, mà chưa cụ thể hóa đến từng thời điểm trong năm. Dẫn đến khi được Tổng Giám đốc giao kế hoạch tín dụng hàng năm cho Chi nhánh cũng chỉ theo mức tăng trưởng chung mà không cụ thể theo thời điểm.

Tỷ trọng vốn huy động của Chi nhánh thấp do dù có mạng lưới rộng tồn tỉnh nhưng nền tảng công nghệ ngân hàng đang được cải tiến, nâng cấp. Vì vậy, chưa triển khai được các dịch vụ ngân hàng, chưa ứng dụng để triển khai

các sản phẩm ngân hàng hiện đại. Chưa thu hút được các nguồn tiền gửi của các tổ chức, cá nhân trên thị trường.

Trình độ cán bộ chưa tồn diện, mang tính chun mơn hóa cao. Từ cấp tỉnh đến cáp huyện cán bộ chưa thực sự có kinh nghiệm và năng lực trong triển khai các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, khả năng tiếp cận thị trường, tìm kiếm huy động vốn cịn nhiều hạn chế.

Việc thu thập thông tin diễn biến lãi suất, tìm hiểu nhu cầu người gửi tiền của cán bộ còn thụ động. Hầu hết khách hàng có nhu cầu mở và sử dụng tài khoản tiền gửi đều tự tìm đến ngân hàng, cán bộ chưa thực sự tìm hiểu sâu sát nhu cầu từng khách hàng, cũng như chưa chủ động tìm kiếm, thu hút khách hàng về giao dịch.

Công tác tuyên truyền, marketing, quảng cáo chưa thực sự được chú trọng, thiếu tính chuyên nghiệp. Cơ sở hạ tầng thiếu tính đồng bộ, nhiều nơi cịn phải th - mượn tạm thời, trụ sở chưa được khang trang, ít gây được sự chú ý và niềm tin đối với khách hàng.

2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan

NHCSXH là ngân hàng hoạt động theo cơ chế chính sách được chính

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn vốn tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thừa thiên huế (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)