Nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 31)

8. Kết cấu đề tài

1.4. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG GIÁO DỤC MẦM NON

1.4.1. Nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non

Với mục tiêu của chƣơng trình giáo dục mầm non là “nhằm giúp trẻ emphát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học”, thì Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành “Chƣơng trình giáo dục mầm non” [2] và bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi [3]. Theo đó, nội dung giáo dục bao gồm 5 lĩnh vực phát triển (phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ, phát

-22-

triển tình cảm và kỹ năng xã hội). Trong đó, nội dung giáo dục tính tự lập nằm xuyên suốt trong năm lĩnh vực giáo dục.

Tâm lý chỉ đƣợc hình thành trong hoạt động bằng hoạt động và thông qua hoạt động (Phạm Minh Hạc). Tính tự lập là một trong những thuộc tính tâm lý (nhân cách) đƣợc hình thành trong hoạt động nói chung và hoạt động lao động (lao động tự phục vụ) nói riêng [11b].

Đối với trẻ mầm non thì lao động chƣa phải là hoạt động tạo ra của cải vật chất phục vụ cho xã hội nhƣ lao động của ngƣời lớn, mà chỉ là những hoạt động vừa sức và cần thiết để phục vụ cho những nhu cầu của bản thân trẻ- lao động tự phục vụ là chủ yếu.

Lao động tự phục vụ là hình thức lao động phục vụ chính bản thân, nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày. Bao gồm những công việc tự phục vụ xoay quanh vấn đề ăn, giữ gìn vệ sinhcá nhân nhƣ rửa mặt, rửa tay chân, chải đầu, mặc quần áo, đi giày dép, cất để giày dép, balô đúng nơi qui định, thu dọn giƣờng ngủ. Đối với trẻ nhỏ tự làm đƣợc những việc này không phải dễ dàng đơn giản mà phải có sự cố gắng nhất định về tâm lý và sức lực [7].

Hình thức lao động này tuy đơn giản nhƣng có ý nghĩa rất lớn trong việc giáo dục trẻ. Tổ chức tốt loại hình lao động này sẽ tạo điều kiện cho trẻ nắm đƣợc những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, những kinh nghiệm thực tế để vận dụng vào cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của trẻmột cách độc lập, đáp ứng đƣợc nhu cầu sinh hoạt cá nhân của trẻ (nhu cầu sạch sẽ gọn gàng), hình thành tính tự lập cho trẻ. Lao động tự phục vụ diễn ra thƣờng xuyên trong sinh hoạt hằng ngày của trẻ, nên dễ hình thành thói quen lao động. Qua lao động tự phục vụ dần dần trẻ hiểu đƣợc mọi ngƣời đều có trách nhiệm lao động, thái độ khơng tán thành với sự lƣời biếng, trông chờ, ỷ lại vào ngƣời khác.

Loại lao động này vừa sức với trẻ lại khá hấp dẫn, nhƣng mới đầu trẻ thƣờng gặp khó khăn, vì chân tay cịn vụng về, chƣa quen phối hợp các động tác, trẻ cũng chƣa nắm đƣợc thứ tự các động tác, chƣa hiết hoạt động có kế hoạch, để mắt tập trung chú ý. Vì vậy ngƣời lớn, cơ giáo cần hƣớng dẫn rõ ràng, tỉ mỉ để giúp trẻ hình

-23-

thành những kỹ năng, kỹ xảo đúng đắn ngay từ đầu và luôn theo dõi giúp đỡ, uốn nắn những sai sót của trẻ để hình thành những thói quen lao động tự phục vụ [7].

Nội dung và yêu cầu dạy phần này đƣợc quy định trong chƣơng trình giáo dục trẻ khá cụ thể và theo một hệ thống, phức tạp dần theo lứa tuổi. Trẻ mới đến trƣờng cịn vụng về, cơ phải hƣớng dẫn tỉ mỉ chu đáo từng công việc tự phục vụ, đến lớp lớn là phải hồn thiện thói quen tự phục vụ.

Lao động trong sinh hoạt là loại lao động phục vụ sinh hoạt chung ở lớp và ở gia đình nhằm làm cho từng lớp, nơi ăn ở, chỗ chơi, chỗ học đƣợc sạch sẽ, ngăn nắp, đẹp đẽ, giúp cô giáo hoặc bố mẹ một phần nhỏ công việc khi sửa soạn hay thu dọn bữa ăn, giấc ngủ, giờ học, giờ chơi…

Lao động sinh hoạt của trẻ có khi chỉ là một việc nhỏ mà ngƣời lớn giao cho nhƣ: xếp giá guốc dép, phơi khăn…. Nhƣng phần nhiều là các công việc do một vài trẻ cùng làm với cô hoặc cùng làm với nhau nhƣ: lấy chén bát, lấy thìa, rửa tay. Có những cơng việc tồn lớp cùng tham gia.

Dù là cơng việc ở dạng nào thì khi cho trẻ lao động, giáo viên cũng phải giúp trẻ hiểu rõ mục đích, tác dụng, nội dung công việc, cách làm, cách sử dụng, các phƣơng tiện, dụng cụ, nhất là những yêu cầu phải đạt đƣợc nhƣ thế nào để trẻ có thể làm đƣợc các công việc phục vụ trong sinh hoạt. Mức độ yêu cầu về công việc, về nghĩa vụ và trách nhiệm của trẻ, về tính độc lập, tính tập thể của cơng việc cần đƣợc phức tạp hóa dần theo sự phát triển của từng độ tuổi.

Đối với trẻ vốn hiểu biết kỹ năng, kỹ xảo cũng nhƣ kinh nghiệm lao động tay chân còn vụng về, chƣa biết phối hợp các động tác một cách hợp lý, giáo viên cần phải tham gia vào quá trình lao động của trẻ để hƣớng dẫn, làm mẫu, theo dõi, uốn nắn mới hình thành đƣợc kỹ năng, thói quen và thái độ đúng đắn trong lao động tự phục vụ của trẻ. [7]

Theo chƣơng trình giáo dục mầm non 2009 của Bộ Giáo dục [2] và Bộ chuẩn phát triển của trẻ 05 tuổi [3] thì nội dung chƣơng trình giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non đƣợc chia theo hoạt động nhƣ sau:

-24-

vào nơi qui định, tự rót nƣớc uống, tự lau miệng khi ăn xong, biết giúp cô dọn bàn ghế, chén, tô…

+ Hoạt động ngủ trẻ biết: Tự thay đồ ngủ, tự lấy và trải nệm, gối, mền

trƣớc khi ngủ, xếp và cất nệm đúng nơi qui định, biết giúp cô sửa soạn chỗ để ngủ.

+ Hoạt động vệ sinh cá nhân trẻ biết: Tự tắm, tự đi vệ sinh, biết xì mũi,

biết lau mũi, biết rửa tay, lau tay, biết chải tóc, biết rửa mặt, biết lấy khăn lau mặt, biết tự thay áo quần, biết ngồi bô, ngồi bồn vệ sinh.

+ Hoạt động vui chơi trẻ biết: Sắp xếp đồ chơi, đồ dùng cá nhân đúng

nơi qui định, biết bày đồ ra chơi và biết dọn đồ chơi sau khi chơi.

+ Hoạt động học tập trẻ biết: tự sắp xếp đồ dùng học tập trƣớc và sau khi

học, biết giúp cô chuẩn bị đồ dùng cho tiết học.

+ Hoạt động lao động (chủ yếu lao động tự phục vụ) trẻ biết: mang

dép, giày, biết để dép, giày đúng nơi qui định, biết gấp quần áo và cất đúng nơi qui định, biết soạn quần áo và đồ dùng cần thiết vào balô đi về.

+ Tự bảo vệ khỏi xâm hại: Trẻ nhận biết các bộ phận nhạy cảm trên cơ

thể, biết tự bảo vệ, không đƣợc cho ai chạm vào vùng kín của mình và phải hét lên thật to khi có ai đó cố tình làm điều đó.

Tóm lại nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ theo độ tuổi sẽ khác nhau về mức độ thuần thục, tính chính xác của các hành động tự lập.

1.4.2. Con đƣờng giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non

Con đƣờng giáo dục là những hoạt động cơ bản đƣợc tổ chức với sự tham gia tự giác, tích cực và sáng tạo của học sinh dƣới sự tác động chủ đạo của nhà giáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhân cách HS theo mục đích, nhiệm vụ giáo dục [2].

Đối với lứa tuổi mầm non, con đƣờng giáo dục khác với bậc học phổ thông. Theo CTGDMN [2, tr 59], giáo dục trẻ mẫu giáo thông qua bốn hoạt động:

* Hoạt động học: Hoạt động học đƣợc tổ chức có chủ định theo kế hoạch

dƣới sƣ̣ hƣớng dẫn trƣ̣c tiếp của giáo viên . Hoạt động học ở m ầm non đƣợc tổ chƣ́c chủ yếu dƣới hình thƣ́c chơi.

-25-

ngữ, thẩm mĩ giáo viên giáo du ̣c ý thƣ́c tự lập cho trẻ.

* Hoạt động chơi :Là hoạt động chủ đạo của trẻ em lứa tuổi m ầm non. Thơng qua các trị chơi nhƣ trị chơi vận động, trị chơi đóng vai, trị chơi học tập, trị chơi khám phá thí nghiệm, trị chơi xây dựng, trị chơi đóng kịch… trẻ đƣợc tham gia và thông qua đó giáo viên giáo du ̣c ý thƣ́c t ự lập cho trẻ trong quá trình thực hiện cơng việc, ứng phó với những thay đổi và những tình huống nguy hiểm trong hoa ̣t đơ ̣ng. Trẻ có thể chơi với các trò chơi cơ bản sau:

+ Trị chơi đóng vai theo chủ đề

+ Trị chơi ghép hình, lắp ráp, xây dƣ̣ng + Trị chơi đóng kịch

+ Trị chơi học tập + Trị chơi vận động + Trò chơi dân gian

+ Trị chơi với phƣơng tiện cơng nghệ hiện đại + Các buổi tham quan, dã ngoại.

+ Tổ chức diễn đàn trao đổi giữa giáo viên và phụ huynh

* Hoạt động lao động : Hoạt động lao động đối với trẻ lứa tuổi MN không

nhằm ta ̣o ra sản phẩm vâ ̣t chất mà đƣợc sƣ̉ du ̣ng nhƣ mô ̣t phƣơng tiê ̣n giáo du ̣c . Hoạt động lao động gồm: lao đô ̣ng tƣ̣ phu ̣c vu ̣, lao đô ̣ng trƣ̣c nhâ ̣t, lao đô ̣ng tâ ̣p thể.

* Hoạt động ăn , ngủ, vệ sinh cá nhân : Đây là các hoa ̣t đô ̣ng nhằm hình thành một số nề nếp , thói quen trong sinh hoạt , đáp ƣ́ng nhu cầu sinh lý của trẻ , tạo cho trẻ trạng thái thoải mái, vui vẻ.

Ḿn trẻ có tính t ự lập thì phải giáo dục bằng các con đường , cách thức, hình thức khác nhau nhưng phải phù hợp với độ tuổi . Tuy nhiên, cần phải kết hợp với viê ̣c giáo dục ý thức với kỹ năng, giáo dục nhận thức kết hợp luyê ̣n tập thường xuyên vì trẻ mầm non thư ờng học các hành động thông qua việc bắt chước, nhập tâm, qua luyện tập thực hiện hàng ngày, lâu dần trở thành thó i quen.

1.4.3. Phƣơng pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non

-26-

trẻ mầm non gồm năm nhóm phƣơng pháp đặc thù sau: * Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm

- Phƣơng pháp thực hành thao tác với đồ vật, đồ chơi: Trẻ sử dụng và phối hợp các giác quan, làm theo sự chỉ dẫn của giáo viên, hành động đối với các đồ vật, đồ chơi (cầm, nắm, sờ, đóng mở, xếp chồng, xếp cạnh nhau, xâu vào nhau, ...) để phát triển giác quan và rèn luyện thao tác tƣ duy.

- Phƣơng pháp dùng trò chơi: Sử dụng các loại trò chơi với các yếu tố chơi phù hợp để kích thích trẻ tự nguyện, hứng thú hoạt động tích cực giải quyết nhiệm vụ nhận thức, nhiệm vụ giáo dục đặt ra.

- Phƣơng pháp nêu tình huống có vấn đề: Đƣa ra các tình huống cụ thể nhằm kích thích trẻ tìm tịi, suy nghĩ dựa trên vốn kinh nghiệm để giải quyết vấn đề đặt ra. - Phƣơng pháp luyện tập: Trẻ thực hành lặp đi lặp lại các động tác, lời nói, cử

chỉ, điệu bộ theo yêu cầu của giáo viên nhằm củng cố kiến thức và kỹ năng đã đƣợc thu nhận.

* Nhóm phương pháp trực quan - minh họa (quan sát, làm mẫu, minh hoạ)

Phƣơng pháp này cho trẻ quan sát, tiếp xúc, giao tiếp với các đối tƣợng, phƣơng tiện (vật thật, đồ chơi, tranh ảnh), hành động mẫu, hình ảnh tự nhiên, mơ hình, sơ đồ và phƣơng tiện nghe nhìn (phim vơ tuyến, đài, máy ghi âm, điện thoại, vi tính) thơng qua sử dụng các giác quan kết hợp với lời nói nhằm tăng cƣờng vốn hiểu biết, phát triển tƣ duy và ngơn ngữ của trẻ.

*Nhóm phương pháp dùng lời nói

Sử dụng các phƣơng tiện ngơn ngữ (đàm thoại, trị chuyện, kể chuyện, giải thích) nhằm truyền đạt và giúp trẻ thu nhận thơng tin, kích thích trẻ suy nghĩ, chia sẻ ý tƣởng, bộc lộ những cảm xúc, gợi nhớ những hình ảnh và sự kiện bằng lời nói. Lời nói, câu hỏi của GV cần ngắn gọn, cụ thể, gần với kinh nghiệm sống của trẻ.

*Nhóm phương pháp giáo dục bằng tình cảm và khích lệ

Phƣơng pháp dùng cử chỉ, điệu bộ kết hợp với lời nói thích hợp để khuyến khích và ủng hộ trẻ hoạt động nhằm khơi gợi niềm vui, tạo niềm tin, cổ vũ sự cố gắng của trẻ trong quá trình hoạt động.

-27-

*Nhóm phương pháp nêu gương - đánh giá

+ Nêu gƣơng: Sử dụng các hình thức khen, chê phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ. Biểu dƣơng trẻ là chính, nhƣng khơng lạm dụng.

+ Đánh giá: Thể hiện thái độ đồng tình hoặc chƣa đồng tình của ngƣời lớn, của bạn bè trƣớc việc làm, hành vi, cử chỉ của trẻ. Từ đó đƣa ra nhận xét, tự nhận xét trong từng tình huống hoặc hồn cảnh cụ thể. Khơng sử dụng các hình phạt làm ảnh hƣởng đến sự phát triển tâm - sinh lý của trẻ.

Qua tìm hiểu các phương pháp giáo dục mầm non, đề tài sẽ kết hợp năm nhóm phương pháp giáo dục nhưng chủ yếu sử dụng nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm và phương pháp trực quan - minh họa trong nghiên cứu giáo dục tính tự lập cho trẻ tại trường Mầm non 106 Biên Hoà, Đồng Nai.

1.4.4. Hình thức giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non

Cũngtheo chƣơng trình giáo dục mầm non [2, tr 60], hình thức giáo dục trẻ mầm non đƣợc chia theo mục đích, nội dung, vị trí khơng gian, khối lƣợng trẻ cụ thể nhƣ sau:

* Theo mục đích và nội dung giáo dục, có các hình thức:

- Tổ chức hoạt động có chủ định của giáo viên và theo ý thích của trẻ.

- Tổ chức lễ, hội: Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ hội, các sự kiện quan trọng trong năm liên quan đến trẻ có ý nghĩa giáo dục và mang lại niềm vui cho trẻ: Tết Trung thu, Ngày hội đến trƣờng, Tết cổ truyền, sinh nhật của trẻ, Ngày hội của các bà, các mẹ, các cô, các bạn gái (8/3), Tết thiếu nhi (ngày 1/6), Ngày ra trƣờng...

* Theo vị trí khơng gian, có các hình thức:

- Tổ chức hoạt động trong phòng lớp. - Tổ chức hoạt động ngoài trời.

* Theo số lượng trẻ, có các hình thức:

- Tổ chức hoạt động cá nhân. - Tổ chức hoạt động theo nhóm. - Tổ chức hoạt động cả lớp.

-28-

Nhƣ vậy, giáo dục tính tự lập cho trẻ có thể tiến hành dƣới nhiều hình thức phong phú, mỗi hình thức có ƣu thế riêng. Để hình thành cho trẻ tính tự lập thì cần có thời gian biểu cụ thể, cần có quá trình giáo du ̣c thƣ ờng xuyên, liên tu ̣c v ới sự hỗ trợ, tƣơng tác của ngƣời lớn và bạn bè. Trong q trình giáo dục đó, giáo viên và cha mẹ đóng vai trị là ngƣời hỗ trợ giúp trẻ phân biệt đƣơ ̣c đúng sai, từ đó phát triển những ứng xử tích cực. Đây là hình thức giáo dục hiệu quả giúp trẻ phát triển tốt khả năng tƣ duy, nâng cao ý thƣ́c trong cuộc sống.

Trong đề tài này giáo dục tính tự lập cho trẻ theo tất cả các hình thức trên: theo mục đích và nội dung giáo dục, theo số lượng trẻ và theo vị trí khơng gian.

1.4.5. Nguyên tắc giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non

Nguyên tắc giáo dục trẻ mầm non là những luận điểm cơ bản có tác dụng chỉ đạo việc lựa chọn nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục nhằm đạt đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ của ngành học mầm non.

Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non, các tác giả [7] đã đƣa ra bảy nguyên tắc giáo dục cơ bản sau:

- Nguyên tắc bảo đảm tính mục đích

Nguyên tắc này địi hỏi trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, giáo viên phải biết hƣớng mọi hoạt động, mọi nội dung, biện pháp, phƣơng pháp, chăm sóc giáo dục trẻ vào thực hiện mục tiêu của ngành học.

- Nguyên tắc dạy học vừa sức

Hoạt động học chỉ đạt kết quả khi nó vừa sức, dễ hiểu đối với trẻ. Tính vừa sức phải đƣợc thể hiện trong nội dung và phƣơng pháp tổ chức các hoạt động.

- Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển

Theo nguyên tắc này, khi tổ chức hoạt động học có chủ định cho trẻ mầm non, cô giáo không chỉ đƣa ra cho trẻ những nhiệm vụ dễ dàng, quen thuộc, mà

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)