CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 79 - 81)

8. Kết cấu đề tài

3.1. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP

TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẦM NON

- Dựa vào kết quả nghiên cứu lý luận về giáo dục tính tự lập cho trẻ tại trường Mầm non đã trình bày ở chương 1.

- Căn cứ vào thực trạng tính tự lập của trẻ và giáo dục tính tự lập cho trẻ tại Trường Mầm non 106 Biên Hoà, Đồng Nai ở chương 2:

Nghiên cứu thực trạng ở chƣơng 2 cho thấy, tính tự lập của trẻ ở Trƣờng Mầm non 106 còn bị hạn chế ở một số hoạt động, thiếu một số nội dung do các nguyên nhân sau:

+ Trƣớc hết phải nói đến hạn chế trong nhận thức của giáo viên và đặc biệt cha mẹ học sinh thiếu hiểu biết về tâm – sinh lý trẻ, về khả năng, về phƣơng pháp giáo dục TTL cho các em.

+ Thứ hai: GV thiếu kiên nhẫn, kiên trì, chƣa dành nhiều thời gian để giáo dục, rèn luyện tính tự lập cho trẻ mọi lúc mọi nơi và trong mọi hoạt động. Mức độ tích hợp, lồng ghép GD TTL trong các giờ dạy, trong các hoạt động giáo dục chƣa thƣờng xuyên.

+ Thứ ba: có một số nội dung GD TTL khơng có trong “Chƣơng trình GD mầm non” và trong “Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi” nên GV không dạy, và cũng không chú ý để GD, rèn luyện cho HS. Đặc biệt là GD giới tính – một nội dung rất quan trọng trong bối cảnh xã hội hiện đại, phức tạp ngày nay. Do GV chƣa đƣợc tập huấn về nội dung và phƣơng pháp GD giới tính nên chƣa đƣa nội dung GD giới tính vào giảng dạy và GD trẻ mà chỉ nhắc nhở là chủ yếu.

-70-

+ Nguyên nhân cuối cùng là do phụ huynh chƣa tự giác hợp tác với GV trong việc GD trẻ nói chung và GD TTL nói riêng.

Đề tài dựa vào các cơ sở đó để đề xuất các biện pháp GD TTL cho trẻ mầm non. - Dựa trên các nguyên tắc giáo dục nói chung và nguyên tắc giáo dục mầm non

nói riêng, đề xuất các biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ phải quán triệt các nguyên tắc sau:

+ Nguyên tắc bảo đảm tính mục đích

Các biện pháp đƣợc đề xuất phải đạt đƣợc mục đích, tức là đạt đƣợc kết quả mong đợi của Chƣơng trình GD mầm non 2009 và các chuẩn trong Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi (mục tiêu chung của ngành học). Mục đích cuối cùng là giúp trẻ thích nghi đƣợc với mơi trƣờng xã hội và phát triển bản thân.

+ Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

Để đạt đƣợc mục đích cuối cùng của GD, các biện pháp đề xuất phải mang tính hệ thống. Tức là tập hợp các yếu tố, giữa chúng có sựliên hệ, tác động qua lại lẫn nhau và với mơi trƣờng bên ngồi tạo nên tính chỉnh thể của hệ thống. Từ đây khi tiến hành lựa chọn biện pháp GD, cần tính đến sự phối hợp các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng để đảm bảo sự nhất quán.

+ Nguyên tắc dạy học vừa sức

Nguyên tắc nói lên rằng hoạt động học chỉ đạt kết quả khi nó vừa sức, dễ hiểu, phù hợp với trẻ. Do đó, khi đƣa ra biện pháp cần đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lý của trẻ theo độ tuổi.

+ Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển

Biện pháp đề xuất phải đảm bảo sự phát triển toàn diện – một mục tiêu quan trọng và là nguyên tắc chỉ đạo việc xây dựng phƣơng pháp giáo dục. Tính tồn diện phải thể hiện đƣợc một thể thống nhất hài hòa, cân đối, hỗ trợ lẫn nhau giữa các lĩnh vực phát triển của trẻ. Khi xây dựng biện pháp, cần chú ý đƣa ra cho trẻ những nhiệm vụ địi hỏi sự nỗ lực hoạt động trí tuệ và thể chất.

+ Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp

-71-

theo các chủ đề mang tính tích hợp. Mỗi chủ đề đƣợc tích hợp nội dung của nhiều hoạt động nhằm giáo dục nhiều mặt: giáo dục dinh dƣỡng - sức khoẻ, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm - xã hội, thẩm mĩ, ...phù hợp với trình độ phát triển của lứa tuổi. Các biện pháp phải thống nhất với các hoạt động giáo dục khác góp phần vào sự phát triển tồn diện cho trẻ.

+ Nguyên tắc phát huy tính tích cực, tự giác của trẻ

Nguyên tắc này đòi hỏi biện pháp giáo dục cần phải làm cho trẻ hứng thú, ham mê, hăng say tham gia các hoạt động, làm cho trẻ tự mình ra sức hồn thành các nhiệm vụ của hoạt động, tự mình khắc phục khó khăn để nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và vận dụng tri thức đã có vào hoạt động.

+ Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan.

Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan là nguyên tắc đặc biệt quan trọng đối với trẻ mầm non. Bởi vì đặc điểm tƣ duy của trẻ ở lứa tuổi này mang tính trực quan hình tƣợng. Quán triệt nguyên tắc nàytrong quá trình xây dựng biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ cần phải sử dụng nhiều hình thức trực quan đa dạng, khác nhau, nhƣ: quan sát, xem xét các sinh vật, các sự vật, tranh ảnh, hình mẫu, các sơ đồ, mơ hình…

+ Nguyên tắc đối xử cá biệt trong giáo dục.

Trong quá trình xây dựng biện pháp giáo dục trẻ bên cạnhyêu cầu việc chú ý đến khả năng chung của cả nhóm, tồn lớp phải chú ý đến đặc điểm cá nhân của từng đứa trẻ, sao cho phát huy đƣợc hết tiềm năng của mỗi em.

Các nguyên tắc trên là những luận điểm xuất phát, có tính quy luật, chỉ đạo phƣơng hƣớng xây dựng mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức triển khai hoạt động GD nhằm hình thành nhân cách con ngƣời theo mục đích GD đã đề ra. Để đạt đƣợc hiệu quả cao về giáo dục tính tự lập cho trẻ thì “ngun tắc dạy học vừa sức” là chủ đạo. Vì mức độ nhận thức của trẻ ở mỗi độ tuổi sẽ không giống nhau.

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)