ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP QUA Ý KIẾN CỦA BGH VÀ GIÁO VIÊN

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 92 - 177)

8. Kết cấu đề tài

3.3. ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP QUA Ý KIẾN CỦA BGH VÀ GIÁO VIÊN

GIÁO VIÊN TRƢỜNG

Để tìm hiểu khả năng ứng dụng của các biện pháp, ngƣời nghiên cứu đã trƣng cầu ý kiến của BGH và các GV trong trƣờng về mức độ cần thiết, tính khả thi của các biện pháp trên. Kết quả tổng hợp ở bảng dƣới đây:

Bảng3.1:Đánh giá của BGH và giáo viên trƣờng về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

TT Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Nâng cao nhận thức cho giáo viên và cha mẹ về giáo dục tính tự lập cho trẻ.

80% 20% 40% 60%

2

Tăng cường tích hợp giáo dục tính tự lập trong các giờ dạy và trong các hoạt động GD khác.

80% 20% 50% 50%

3

Tăng cường phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong GD tính tự lập cho trẻ.

100% 20% 80%

(Nguồn: PL. 2e)

Theo kết quả thống kê trên, các giải pháp đƣa ra có tính cần thiết và rất cần thiết là 100%, tính khả tính và rất khả thi là 100%.

-83-

nhauvà chỉ đem lại hiệu quả cao khi chúng đƣợc tiến hành đồng bộ, thống nhất và thƣờng xuyên.

-84-

KẾT LUẬN

Từ những kết quả nghiên cứu ở chƣơng 1, 2 và 3 của đề tài, có thể rút ra các kết luận nhƣ sau:

1. TĨM TẮT ĐỀ TÀI

Sau q trình học tập và nghiên cứu, ngƣời nghiên cứu đã hoàn thành luận văn gồm 85 trang với 3 phần:phần mở đầu, phần kết luận và phần nội dungđƣợc chia thành 03 chƣơngnhƣ sau:

- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non.

- Chƣơng 2: Thực trạng giáo dục tính tự lập cho trẻ trƣờng mầm non 106 Biên Hoà, Đồng Nai.

- Chƣơng 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục tính tự lập cho trẻ trƣờng mầm non 106 Biên Hoà, Đồng Nai.

2. TỰ ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI

2. 1. Những đóng góp chung của đề tài

Dựa vào cơ sở lý luận, thông qua khảo sát thực tế, đề tài đã mô tả đƣợc thực trạng mức độ tính tự lập của trẻ 4 khối lớp (lớp nhà trẻ, mầm, chồi và lá) và phân tích đƣợc thực trạng nội dung, con đƣờng, hình thức và phƣơng pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ trƣờng mầm non 106 Biên Hoà, Đồng Nai; xác định đƣợc nguyên nhân của thực trạng, từ đó đề xuất 3 biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục tính tự lập cho trẻ.

Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tƣ liệu tham khảo cho GV, Hội phụ huynh HS, và cha mẹ HS.

2. 2. Tự đánh giá về mặt lý luận

Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện, ngƣời nghiên cứu đã xây dựng đƣợc các khái niệm cơ bản cho đề tài dựa trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non. Chỉ ra đƣợc GD TTL là nhiệm vụ quan trọng trong nhà trƣờng mầm non, góp phần tạo nên giá trị sống tích cực cho trẻ.

2. 3. Tự đánh giá về mặt thực tiễn

Đề tài đã:

-85-

tự lập cho trẻ tại trƣờng mầm non 106 Biên Hoà, Đồng Nai. - Xác định đƣợc nguyên nhân của những thực trạng trên.

- Chỉ ra vai trò của BGH, GV và Hội PH HS cũng nhƣ cha mẹ trong GDTTL cho trẻ. - Đề xuất đƣợc 03 biện pháp nâng cao hiệu quả GDTTL cho trẻ trƣờng mầm non

106 Biên Hoà, Đồng Nai.

3. HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài có thể phát triển theo hƣớng nghiên cứu thực nghiệm các biện pháp, bổ sung, hoàn thiện chúng và đƣa vào sử dụng nhƣ phƣơng tiện nâng cao hiệu quả GDTTL, góp vào nâng cao chất lƣợng GD cho trẻ trƣờng mầm non 106 Biên Hòa, Đồng Nai.

4. KIẾN NGHỊ

4. 1. Với phía nhà trƣờng

- BGH cần có kế hoạch từ đầu năm học, đƣa GD tính TL nhƣ một mục tiêu trọng điểm của năm. Yêu cầu GV lập kế hoạch tích hợp, lồng ghép GD tính TL trong mọi hoạt động hàng ngày. Chỉ đạo sát sao các GV thực hiện nghiêm túc các kế hoạch, có kiểm tra, đánh giá rõ ràng.

- Chủ trì phối hợp với Hội phụ huynh HS trƣờng cùng xây dựng kế hoạch năm học và thực hiện kế hoạch đề ra.

- Phối hợp với Phòng Giáo Dục và trƣờng Mầm Non công lập trên địa bàn để mở các lớptập huấn nâng cao trình độ nhận thức và bồi dƣỡng nghiệp vụ GD cho GV trƣờng và cha mẹ HS.

- Chỉ đạo GV thực hiện dự án SRPP của bộ GD&ĐT về “Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trƣờng MN” cụ thể trong lập kế hoạch GD, trong xây dựng và sử dụng môi trƣờng GD tại trƣờng MN, trong tổ chức hoạt động chơi cho trẻ, trong tổ chức hoạt động học cho trẻ, trong hợp tác với cha mẹ để chăm sóc, GD trẻ.

4. 2. Với Hội phụ huynh học sinh trƣờng

- Phối hợp chặt chẽ với BGH nhà trƣờng hỗ trợ, đóng góp ý kiến cho việc xây dựng kế hoạch GD năm học và kế hoạch hành động cụ thể.

-86-

- Chỉ đạo Ban đại diện Hội kết hợp với cha mẹ HS hỗ trợ GV tổ chức triển khai thực hiệnkế hoạch GD tính TL tại các lớp.

- Phối hợp với nhà trƣờng tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề về nội dung và phƣơng pháp GD cho các thành viên ban đại diện Hội và cha mẹ HS.

- Tổ chức thêm nhiều hoạt động phù hợp với kế hoạch với từng giai đoạn phát triển theo độ tuổi của trẻ. Thơng qua đó nhằm định hƣớng giáo dục TTL cho trẻ và tạo mơi trƣờng để trẻ cùng với gia đình đƣợc trải nghiệm.

- Ban đại diện Hội phối hợp với GV xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động, xác định rõ mục tiêu, nội dung, phƣơng thức tổ chức và thời gian thực hiện nhằm GD TTL cho trẻ.

- Mạnh dạn lựa chọn các kênh tuyên truyền có hiệu quả, phù hợp với sự phát triển công nghệ thông tin hiện nay, nhƣ: website, zalo, facebook…qua đó, nắm bắt kịp thời tình hình tƣ tƣởng, khó khăn trong GD gia đình.

4. 3. Đối với giáo viên

- GV chủ động xây dựng kế hoạch và thực hiện GD tích hợp, lồng ghép TTL cho trẻ lớp mình trong mọi lúc, ở mọi nơi, theo yêu cầu của CTGDMN, Bộ tiêu chí phát triển trẻ 5 tuổi và theo yêu cầu của dự án SRPP của bộ GD&ĐT.

- Cần tích cực, chủ động tự nghiên cứu để cập nhật kiến thức nhằm nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng giáo dục.

- Chủ động triển khai kế hoạch GD theo “Bộ tiêu chí thực hành áp dụng theo quan điểm GD lấy ngƣời học làm trung tâm trong trƣờng MN”.

- Chủ động, tích cực hơn nữa trong việc thuyết phục cha mẹ để họ có ý thức rèn luyện TTL tại nhà cho các bé.

- Thống nhất những việc phụ huynh cần làm để GD TTL cho con, em mình.

- Kết hợp với gia đình cùng kiểm tra đánh giá mức độ trẻ đạt ở 2 mơi trƣờng khác nhau và cùng khắc phục khó khăn, chia sẻ kinh nghiệm, tâm lý trẻ.

- Tuyên truyền cho PH về sự cần thiết của GD TTL thông qua: các bài viết liên quan đến GDTTL, các video clip, các trang web, đƣờng link GV sƣu tầm đƣợc và PH cũng có thể chia sẻ lại với GV.

-87- trƣờng.

-88-

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Duy Anh (2005).Hán-Việt Từ Điển.Nxb Văn Hóa Thơng Tin.

2. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2009).Chương Trình Giáo Dục Mầm Non.Nxb GD 3. Thông tƣ số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 22/7/2010 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT về

việc Ban hành Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi

4. Chỉ thị số: 3131/CT-BGDĐT.Nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015 – 2016 của giáo

dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, Bộ giáo dục và đào

tạo ban hành ngày 25 tháng 08 năm 2015

5. Lơ Cần (2015).Những Sai Lầm Trong Giáo Dục Gia Đình.Nxb Lao Động-Xã Hội 6. Lô Cần (2015).Quan Niệm Mới Về Giáo Dục Trong Gia Đình.Nxb Lao Động - Xã

Hội

7. Phạm Thị Châu – Nguyễn Thị Oanh – Trần Thị Sinh (2015).Giáo dục học mầm

non.Nxb ĐHQG Hà Nội

8. Vũ Dũng (2008)Từ Điển Tâm Lý Học, Nxb Từ Điển Bách Khoa-Viện Tâm Lý Học 9. Thái Hà-Thanh Sơn (2014), Giúp Con Học Cách Tự Lập và Kỹ Năng Sống,

NXB Văn Hóa Thơng Tin

10. Trần Hân (2015).Phương Pháp Dạy Con Của Người Mỹ.Nxb Phụ Nữ

11. Trần Hân (2015).Phương Pháp Giáo Dục Con Của Người Do Thái.Nxb Phụ Nữ 11b.Phạm Minh Hạc (2010).Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ 21.Nxb GD

Việt Nam

12. Trần Thị Tuyết Oanh (2011).Giáo Trình Giáo Dục Học - Tập I-2.Nxb ĐHSP 13. Hoàng Phê (1992), Từ Điển Tiếng Việt, Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam - Viện

Ngôn Ngữ Học -Trung Tâm Từ Điển Ngôn Ngữ, Hà Nội.

14. Quốc Hội Nhà Nƣớc Việt Nam (2005).Luật Giáo Dục. Nxb Chính Trị Quốc Gia 15. Đỗ Hồng Thanh - Nguyễn Thanh Thúy (2013).Các Bà Mẹ Xin Hãy Lười Một

Chút.Nxb Dân Trí.

16. Nguyễn Ánh Tuyết (2008).Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non, Nxb ĐHSP 17. Nguyễn Quan Uẩn (2013).Giáo Trình Tâm Lý Học Đại Cương.Nbx ĐHSP

-89-

18. Nguyễn Khắc Viện (1991).Từ Điển Tâm Lý.Nxb Ngoại Văn Trung Tâm Nghiên Cứu Trẻ Em - Hà Nội.

19. Hƣơng Việt (2014).Học Hỏi Bà Mẹ Phương Tây Giáo Dục Con Trẻ.Nxb Đồng Nai 20. Dƣơng Vũ (2015).Dạy Trẻ Có Tinh Thần Tự Lập, Nxb Văn Hóa Thơng Tin 21. Jedes Kind Kan Krisen Meistern (2015).Dạy Con Theo Phương Pháp Đức - Dạy

Trẻ Tự Lập.Nxb Hồng Đức

22. Sugiyam Kouichi (2013).Phương Pháp Giáo Dục Con Của Người Nhật.Nxb Văn Hóa Thơng TinHà Nội.

23. J. Piaget et Barbel Inhelder. ra psgchologie de I ènant PUF. Piris – 1973 TÀI LIỆU INTERNET

24. http://tapchidanba.com/7-ky-nang-sinh-ton-quan-trong-nhat-thiet-phai-day-tre- tin2513.html

25. http://dantri.com.vn/xa-hoi/moi-nam-gan-3600-tre-chet-duoi-1384314114.htm 26. http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/pho-thu-tuong-vu-duc-dam-khong-tu-lap-

sinh-vien-viet-se-tut-hau-3088396.html

27. http://habits. edu. vn/thieu-ky-nang-mem-sinh-vien-that-nghiep-khi-ra-truong 28. http://dauchancon. com/cach-day-con-cua-nguoi-nhat

29. http://kizciti.vn/tin-tuc/ban-can-biet/197-học-nguoi-phap-cach-day-con-ngoan- va-tu-lap

30. http://eva.vn/lam-me/gioi-day-con-tu-lap-nhu-me-duc-c10a128769.html

31. http://phunudanang. org. vn/vn/1283-kinh-ngac-voi-cach-day-con-tu-lap-cua-ba- me-duc.html 32. www. tu-dien. com 33. www. wiktionary. org 34. https://tennguoidepnhat. net/2012/05/11/noi-chuyen-tai-hoi-nghi-can-bo-dang- nganh-giao-duc-6-1957/ 35. http://ismartkids. vn/

-90-

36. Bộ giáo dục và đào tạo (4/2016), Tiêu chí thực hànháp dụng quan điểm giáo dụclấy trẻ làm trung tâm trong trƣờng mầm non

-91-

PHỤ LỤC 1

Phụ lục 1a.

PHÕNG GD&ĐT TP. BIÊN HÕA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG MẦM NON 106 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 08/KH-MN

Long Bình Tân, ngày 5 tháng 10 năm 2016

KẾ HOẠCH

THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2016 - 2017 CỦA TRƢỜNG MẦM NON 106

Căn cứ công văn số 565/PGDĐT ngày 3/10/2016 của Phòng Giáo dục và Đào tạo về việc “Hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Mầm non năm học 2016 - 2017”.

Căn cứ vào kết quả của nhà trƣờng đã đạt đƣợc trong năm học 2015 – 2016 về nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ theo chƣơng trình giáo dục mầm non mới của ngành học mầm non.

Trƣờng Mầm non 106 xây dựng kế hoạch năm học 2016 - 2017 nhƣ sau:

I. TÌNH HÌNHVÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG:

Trƣờng Mầm non 106 hiện có 4 lớp (1 lớp nhà trẻ, 3 lớp mẫu giáo). - Sĩ số học sinh gồm 97 cháu:

 Nhà trẻ: ................ 15 cháu

 Mầm: .................... 27 cháu

 Chồi:..................... 25 cháu

 Lá: ........................ 30 cháu

- Số CB – GV – CNV: 8 giáo viên, 4 bảo mẫu, 2 cán bộ quản lý. - 100% Giáo viên tốt nghiệp từ trung cấp sƣ phạm mầm non trở lên. - 4 GV đạt trình độ cao đẳng.

- 2 Cán bộ quản lý có trình độ CĐ, ĐH.

-92-

- Đƣợc sự quan tâm của lãnh đạo các cấp, lãnh đạo ngành của Đảng ủy, chính quyền địa phƣơng.

- Đƣợc sự chỉ đạo sát sao của ngành học Mầm non.

- Đội ngũ CB – GV – CNV của trƣờng đa số nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm trong công tác.

- Đƣợc sự hỗ trợ của Ban đại diện cha mẹ học sinh trong các phong trào của nhà trƣờng.

2. Khó khăn:

- Cơ sở vật chất nhƣ phòng học, sân chơi, đƣờng thoát nƣớc nhà trƣờng bị xuống cấp trong nhiều năm qua nên ảnh hƣởng đến việc chiêu sinh học sinh ra lớp. - Trình độ chun mơn của giáo viên không đồng đều nên việc tổ chức các hoạt

động theo chƣơng trình giáo dục mầm non mới chƣa linh hoạt và còn nhiều hạn chế.

- Trang thiết bị các lớp còn thiếu so với yêu cầu đổi mới của giáo dục mầm non mới hiện nay.

II. NHIỆM VỤ CHUNG NĂM HỌC 2016 – 2017

- Thực hiện các nhiệm vụ của ngành giáo dục qui định tại Nghị quyết số 44/NQ- CP ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ về Ban hành Chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện nghị Quyết số 29-NQ/TW của Ban chấp hành trung ƣơng khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Chính phủ và của Bộ.

- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Kế hoạch hành động của ngành Giáo dục. Chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban chấp hành trung ƣơng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Chính phủ và của Bộ.

- Thực hiện các giải pháp đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non. Tăng cƣờng các điều kiện để nâng cao chất lƣợng thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm non (GDMN), đổi mới hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo quan điểm “ lấy trẻ làm trung tâm”. Nâng cao chất lƣợng tổ chức bữa ăn

-93-

bán trú cho trẻ, hỗ trợ thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm non ở các địa phƣơng, tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số, quan tâm giáo dục trẻ khuyết tật học hòa nhập. Tăng cƣờng nguồn lực, duy trì cơng tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi.

- Triển khai thực hiện Thông tƣ ban hành sửa đổi, bổ sung một số nội dung Chƣơng trình GDMN ban hành kèm theo Thơng tƣ số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trƣởng Bộ GDĐT. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản chỉ đạo thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về giáo dục đối với GDMN ở các cấp. Tiếp tục đổi mới công tác quản lý theo hƣớng phân cấp, hiệu quả. Nâng cao hiệu quả cơ chế phối hợp giữa các cấp, các ban, ngành trong quản lý giáo dục mầm non, tăng cƣờng tính tự chủ của cơ sở GDMN. Tập trung quản lý chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trong các cơ sở GDMN. Tăng cƣờng các biện pháp quản lý và hỗ trợ các cơ sở GDMN ngồi cơng lập.

- Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quán triệt sâu sát các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về đổi mới và phát triển GDMN.

III. NHIỆM VỤ CỤ THỂ

1. Thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động và các phong trào thi đua a. Chỉ tiêu phấn đấu:

- 100% CB – GV – CNV thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 92 - 177)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)