Thực trạng TTL của trẻ lớp nhà trẻ (24 36 tháng tuổi)

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 61 - 79)

8. Kết cấu đề tài

2.6.1. Thực trạng TTL của trẻ lớp nhà trẻ (24 36 tháng tuổi)

Tổng hợp biên bản quan sát hoạt động của trẻ trong một ngày học ở trƣờng [PL.3a].

-52-

Bảng 2.6: Mức độ tự lập của trẻ từ 24-36 tháng tuổi (15 trẻ)

TT

Mức độ

Biểu hiện của TTL

Khéo léo Vụng về Chƣa làm đƣợc

1 Trong hoạt động ăn trẻ biết:

- Tự đeo yếm 2 13

- Tự bê đồ ăn 3 4 8

- Tự xúc cơm ăn 3 4 8

- Tự cất chén vào nơi qui định 3 4 8

- Tự cầm nƣớc uống 3 4 8

- Tự súc miệng, lau miệng khi ăn xong 3 4 8

- Biết giúp cô dọn bàn ghế, chén, tô 15

2 Hoạt động ngủ trẻ biết:

- Tự thay đồ ngủ 2 3 10

- Tự lấy và trải nệm, gối, mền trƣớc khi ngủ 3 12

- Xếp và cất nệm đúng nơi qui định 3 12

- Biết giúp cô sửa soạn chỗ để ngủ 15

3 Hoạt động vệ sinh cá nhân trẻ biết:

- Tự đi vệ sinh 2 3 10

- Biết xì mũi 2 3 10

- Biết lau mũi 2 3 10

- Biết rửa tay, lau tay 2 5 8

-53-

- Biết rửa mặt 3 7 5

- Lấy khăn lau mặt 5 7 3

- Biết tự thay áo quần (chuẩn bị về) 2 3 10

- Biết ngồi bô (hoặc Ngồi bồn vệ sinh) 6 9

4 Hoạt động vui chơi trẻ biết:

- Biết bày đồ ra chơi 2 8 5

- Biết dọn đồ chơi sau khi chơi 6 9

- Sắp xếp đồ chơi, đồ dùng cá nhân đúng nơi qui

định 7 8

5 Hoạt động lao động (chủ yếu lao động tự phục vụ) trẻ biết:

- Biết mang dép, giày. 5 10

- Biết để dép, giày đúng nơi qui định. 5 10

- Biết để đồ dùng cá nhân (balô) đúng nơi qui định. 5 10 - Biết gấp quần, áo và cất đúng nơi qui định 15 - Biết soạn quần áo và đồ dùng cần thiết vào balô đi

về. 2 13

6 Hoạt động học tập trẻ biết

- Thực hành giờ học “tự mặc quần”. 2 3 10

- Biết giúp cô chuẩn bị đồ dùng cho tiết học 6 9 7 Tự bảo vệ khỏi xâm hại trẻ biết:

- Nhận biết các bộ phận nhạy cảm trên cơ thể. 15 - Biết tự bảo vệ, không đƣợc cho ai chạm vào vùng

kín của mình. 15

- Hét lên thật to khi có ai đó cố tình làm điều đó. 15

-54-

Tính tự lập đƣợc hình thành rất sớm và là một biểu hiện tâm lý có ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình hình thành các phẩm chất nhân cách của trẻ.Một số dấu hiệu đáng tin cậy của bắt đầu sự hình thành tính tự lập, đó là nhu cầu tự khẳng định mình xuất hiện.Trẻ muốn tự làm một số công việc trong sinh hoạt hằng ngày.Giáo dục tính tự lập cho trẻ ngay từ khi cịn bé khơng những tạo ra cho trẻ khả năng tự lập trong sinh hoạt hằng ngày mà còn là một trong những điều kiện quan trọng để hình thành sự tự tin, năng động, sáng tạo, làm cơ sở hình thành các kĩ năng sống sau này.

Ngay từ khi trẻ lên 2 tuổi, cha mẹ, và cơ giáo có thể rèn luyện cho con trẻ các kỹ năng sau:

- Kỹ năng chăm sóc bản thân nhƣ: Tự nhặt đồ chơi, tự cởi và mặc quần áo, rửa mặt, tay, đánh răng, tự đi dép, chuẩn bị mũ, áo khoác, khẩu trang khi đi ra ngoài, tự ăn, tự đi lên xuống cầu thang.

- Kỹ năng giữ gìn vệ sinh: Tự cho quần áo bẩn vào máy giặt, lau nƣớc trên sàn, lau bụi trên bàn, gạt nƣớc sau khi đi vệ sinh, đi vệ sinh đúng nơi, bỏ rác đúng nơi quy định.

- Kỹ năng hỗ trợ ngƣời khác: Bật tivi, bật quạt, lấy chén ăn cơm, lấy ly uống nƣớc, cất dép đúng quy định, xách phụ đồ, tƣới cây.

Nhìn vào bảng 2.6 có thể thấy đại đa số các bé lớp nhà trẻ tính tự lập rất kém. Chỉ có 2-3 bé là có thể tự lập trong một số hoạt động. Trong hầu hết các hoạt động trẻ chƣa biết tự phục vụ, hoặc làm đƣợc nhƣng còn vụng về. Trao đổi với 2 giáo viên của lớp thì đƣợc biết mặc dù biết là cần phải giáo dục cho các bé, tập cho các bé tự làm, nhƣng thực tế: “chân tay các bé cịn vụng về, lóng ngóng, nên

rất mất thời gian để rèn luyện. Giá như ở nhà mà các bé cũng được gia đình tập cho tự làm thì đến lớp chúng em đỡ vất vả hơn nhiều”[PL.2b]

Trao đổi với cha mẹ các bé chúng tôi biết đƣợc rằng nhận thức về đặc điểm lứa tuổi của họ cịn rất hạn chế. Hỏi về nhà anh/ chị có tập cho bé tự phục vụ nhƣ tự mang dép, tự xúc ăn, tự dọn dẹp đồ chơi…? Thì hầu hết trả lời: “Bé cịn

-55-

quá nhỏ, tay chân như thế kia thì làm sao được?”. Có ngƣời cịn nói: “Tơi đút mà bé cịn ngậm, khơng chịu nuốt, để bé tự xúc ăn thì khơng biết đến bao giờ. Có khi bé khơng ăn mà bốc ném, … Cuối tuần chúng tơi khổ sở, vì cháu khơng chịu ăn. Mỗi bữa ăn của cháu hết cả buổi, mà phải dụ dỗ, bế chạy khắp sân, doạ nạt đủ kiểu…” [PL. 2c]. Nhiều cha mẹ còn rất ngạc nhiên khi chúng tơi giảỉ thích rằng

trẻ có thể làm đƣợc và nêu 1 vài trƣờng hợp để minh hoạ.

Hầu nhƣ các bé không biết tự lấy và trải nệm, gối, mền trƣớc khi ngủ và xếp và cất mền, gối, nệm đúng nơi qui định. Không bé nào biết giúp cô sửa soạn chỗ để ngủ. Trao đổi với các cơ để tìm hiểu ngun nhân [PL. 2b] thì đƣợc biết: “Bé chƣa có thói quen” và cha mẹ bé [PL. 2c] cho biết: “Ở nhà có giƣờng sẵn, muốn ngủ thì lên giƣờng, hoặc đang chơi, nếu muốn ngủ thì lăn ra ngủ”. Quan sát cho thấy trẻ chơi xong khơng có thói quen dọn đồ chơi vào nơi qui định, chỉ khi cơ giáo nhắc thì có khoảng 5-6 bé chạy lại mỗi bé cầm 1 thứ, nhiều bé cịn khơng để vào giỏ đựng đồ chơi, mà còn ném đi nơi khác…

Về việc “Tự bảo vệ khỏi xâm hại nhƣ: nhận biết các bộ phận nhạy cảm trên cơ thể; biết tự bảo vệ khơng đƣợc cho ai chạm vào vùng kín của mình và hét lên thật to khi có ai đó cố tình làm điều đó. ” Hầu nhƣ 100% bé khơng biết. Chúng tơi nói chuyện với các bé, hỏi bé, cố tình làm một số động tác động chạm, nhƣng khơng thấy bé có phản ứng mạnh. Có vài bé thì ngƣợng ngùng co ngƣời lại, vài bé thì lảng vảng bỏ đi…

Theo qui định của chƣơng trình khung GD mầm non [1. tr 8, 9], thì độ tuổi 24 đến 36 tháng trẻ phải biết: “Luyện tập một số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chín, uống chín; rửa tay trƣớc khi ăn; lau mặt, lau miệng, uống nƣớc sau khi ăn; vứt rác đúng nơi qui định. Tập tự phục vụ: xúc cơm, uống nƣớc, mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh, cởi quần áo khi bị bẩn, bị ƣớt, chuẩn bị chỗ ngủ. Tập đi vệ sinh đúng nơi qui định. Tập một số thao tác đơn giản trong rửa tay, laumặt..”. Nhƣ vậy, so với yêu cầu, có nhiều bé chƣa đạt.

-56-

2.6.2. Thực trạng TTL của trẻ lớp Mầm (36 -48 tháng tuổi) Bảng 2.7: Mức độ tự lập của trẻ lớp mầm (27 bé)

TT

Mức độ

Biểu hiện của TTL Khéo

léo Vụng về Chƣa làm đƣợc

1 Trong hoạt động ăn trẻ biết:

- Tự lấy cơm. 8 8 11

- Tự xúc cơm ăn. 8 12 7

- Tự cất chén vào nơi qui định. 8 5 14

- Tự lấy nƣớc uống. 8 7 15

- Tự lau miệng khi ăn xong. 8 12 7

- Biết giúp cô dọn bàn ghế, chén, tô. 7 20

2 Hoạt động ngủ trẻ biết:

- Tự thay đồ ngủ. 8 10 9

- Tự lấy và trải nệm, gối, mền trƣớc khi ngủ. 3 11 13

- Xếp và cất nệm đúng nơi qui định. 5 9 13

- Biết giúp cô sửa soạn chỗ để ngủ. 2 7 18

3 Hoạt động vệ sinh cá nhân trẻ biết:

- Tự tắm. 2 6 19

- Tự đi vệ sinh. 16 8 3

- Biết xì mũi. 11 12 4

- Biết lau mũi. 12 11 4

-57-

- Biết chải tóc. 11

- Biết rửa mặt. 10 15 2

- Lấy khăn lau mặt. 13 12 2

- Biết tự thay áo quần. 6 14 7

- Biết ngồi bồn vệ sinh. 13 12 2

4 Hoạt động vui chơi trẻ biết:

- Biết bày đồ ra chơi. 18 9

- Biết dọn đồ chơi sau khi chơi. 7 12 8

- Sắp xếp đồ chơi, đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định 7 12 8

5 Hoạt động lao động (chủ yếu lao động tự phục vụ) trẻ biết:

- Biết mang dép, giày 6 8 13

- Biết để dép, giày đúng nơi qui định 6 8 13

- Biết gấp quần, áo và cất đúng nơi qui định 3 10 14 - Biết soạn quần áo và đồ dùng cần thiết vào balô đi về 5 10 12

6 Hoạt động học tập trẻ biết:

- Thực hành rót nƣớc 6 6 15

- Biết giúp cô chuẩn bị đồ dùng cho tiết học 11 16

7 Tự bảo vệ khỏi xâm hại trẻ biết:

- Nhận biết các bộ phận nhạy cảm trên cơ thể 18 11 - Biết tự bảo vệ, không đƣợc cho ai chạm vào vùng

kín của mình 9 18

- Hét lên thật to khi có ai đó cố tình làm điều đó. 5 22

-58-

Kết quả ở bảng 2.7 cho thấy mức độ tự lập trong ăn uống khá hơn nhiều so với lớp nhà trẻ. Có 8/27 tự xúc ăn thành thạo, khéo léo, 8-12/27 trẻ còn vụng về, rơi vãi cần đến sự nhắc nhở, giúp đỡ của cô giáo. Khi hỏi cơ giáo vì sao có đến 20/27 bé chƣa biết phụ cơ chuẩn bị bàn ăn…Thì đƣợc cho biết rằng lớp có cơ bảo mẫu phục vụ cùng 2 cơ giáo trợ giúp, hơn nữa các bé cịn q nhỏ, không “nỡ” để các bé làm. Có 7 bé tự giác chạy đến giúp thì cứ để bé làm cho quen nhƣng thực ra các bé cịn lóng ngóng, ham vui, chạy theo cơ giáo là chủ yếu. Trị chuyện với ngƣời nhà các bé thì đƣợc biết ở nhà chƣa bao giờ yêu cầu bé phụ giúp dọn chén bát…vì sợ bé làm vỡ.

Quan sát cho thấy có 13-18 bé chƣa biết tự lấy đệm và gối để ngủ. Hỏi thì cơ cho biết:

“Tủ cất đệm, gối cao”,nhƣng khi cơ đã lấy xuống thì đem thẳng ln đến

chỗ nằm. Thực ra thì cũng có 3, 4 cháu chạy theo cơ và đón đệm từ tay cơ đem ra trải nằm. Nhƣ vậy, nếu GV có ý thức tập cho các bé thì các bé vẫn có thể tự phục vụ đƣợc.

Quan sát cho thấy hầu hết 27/27 các bé biết bày đồ ra chơi, nhƣng chỉ có 19 bé biết dọn đồ chơi sau khi chơi xong và cất đúng nơi qui định mặc dù làm rất chậm. Có 8 bé khi cô nhắc cất đồ chơi về chỗ cũ thì lảng đi hoặc các bé cùng giành nhau 1 thứ đồ chơi rồi xô nhau ngã…rồi “quên” ln nhiệm vụ.

Có 5, 6 bé từ ăn uống đến dọn đồ chơi, thay đồ, mang dép rất gọn gàng. Tiếp xúc, nói chuyện thấy các bé tự tin, nói năng gãy gọn, dõng dạc. Trò chuyện với 2 GV của lớp, cho biết đó là những bé có hồn cảnh khó khăn về kinh tế, nhà neo ngƣời, mẹ bận mƣu sinh, anh, chị em trong nhà phải làm hết việc nhà tự chăm sóc nhau. Điều này cho thấy giáo dục của gia đình là vơ cùng quan trọng trong hình thành tính tự lập cho các bé.

Riêng “tự bảo vệ khỏi xâm hại” ở tuổi này các bé thiếu hiểu biết. Nghiên cứu chƣơng trình khung GDMN [2] thì nội dung giáo dục giới tính khơng có trong chƣơng trình, vì vậy trong kế hoạch GD của lớp mầm cũng không thấy GV đƣa vào nội dung này [PL. 1b]

-59-

Tóm lại: so với yêu cầu của Chƣơng trình khung GDMN [2]: “Làm quen cách đánh răng, lau mặt. Tập rửa tay bằng xà phòng. Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh. Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe. Biết đƣợc lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trƣờng đối với sức khoẻ con ngƣời… chấp hành một số qui định ở lớp và gia đình (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ). Thực hiện đƣợc một sốviệcđơn giản với sự giúp đỡ của ngƣời lớn: Rửa tay, lau mặt, súc miệng. Tháo tất, cởi quần, áo.....Sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách…” thì mới chỉ đạt ở mức trung bình.

2.6.3. Thực trạng TTL của trẻ lớp Chồi(48 - 60 tháng tuổi) Bảng 2.8: Mức độ tự lập của trẻ lớp chồi (25 bé)

TT

Mức độ Biểu hiện của TTL

Khéo léo Vụng về Chƣa làm đƣợc

1 Trong hoạt động ăn trẻ biết:

- Tự lấy cơm 12 10 3

- Tự xúc cơm ăn 12 10 3

- Tự cất chén vào nơi qui định 12 11 2

- Tự rót nƣớc uống 12 12 1

- Tự lau miệng khi ăn xong 8 16 1

- Biết giúp cô dọn bàn ghế, chén, tô 6 17 2

2 Hoạt động ngủ trẻ biết:

- Tự thay đồ ngủ 8 13 4

- Tự lấy và trải nệm, gối, mền trƣớc khi ngủ 9 10 6 - Xếp và cất nệm đúng nơi qui định 9 10 6 - Biết giúp cô sửa soạn chỗ để ngủ 7 13 5

-60-

3 Hoạt động vệ sinh cá nhân trẻ biết:

- Tự tắm. 12 5 8

- Tự đi vệ sinh. 21 4

- Biết xì mũi. 20 4 1

- Biết lau mũi. 20 4 1

- Biết rửa tay, lau tay. 10 9 6

- Biết chải tóc. 9 8 8

- Biết rửa mặt. 12 7 6

- Lấy khăn lau mặt. 10 9 6

- Biết tự thay áo quần. 10 12 3

- Ngồi bồn vệ sinh. 21 4

4 Hoạt động vui chơi trẻ biết:

- Biết bày đồ ra chơi 23 2

- Biết dọn đồ chơi sau khi chơi 15 8 2

- Sắp xếp đồ chơi, đồ dùng cá nhân đúng nơi

qui định. 21 4

5 Hoạt động lao động (chủ yếu lao động tự phục vụ) trẻ biết:

- Biết mang dép, giày. 9 10 6

- Biết để dép, giày đúng nơi qui định. 9 10 6 - Biết gấp quần, áo và cất đúng nơi qui định. 6 12 7 - Biết soạn quần áo và đồ dùng cần thiết vào

-61- 6 Hoạt động học tập trẻ biết:

- Tự sắp xếp đồ dùng học tập trƣớc và sau khi

học. 9 16

- Biết giúp cô chuẩn bị đồ dùng cho tiết học. 7 16 2 7 Tự bảo vệ khỏi xâm hại trẻ biết:

- Nhận biết các bộ phận nhạy cảm trên cơ thể. 17 10 - Biết tự bảo vệ, không đƣợc cho ai chạm vào

vùng kín của mình. 16 11

- Hét lên thật to khi có ai đó cố tình làm điều

đó. 14 13

(Nguồn: PL. 3c)

Kết quả bảng 2.8 cho thấy trẻ ở lớp chồi đã có nhiều tiến bộ trong tự phục vụ so với lớp mầm. Hơn 80% trẻ biết vệ sinh cá nhân, có biết dọn dẹp sau khi học, chơi. Ý thức giúp cô trong các hoạt động cũng cao hơn.Tuy vẫn còn nhiều bé ham chơi, chểnh mảng, vụng về, ỷ lại. Có 12/25 bé biết tự xúc ăn, nhƣ vậy khoảng 50% trẻ biết tự ăn mà không cần đến sự giúp đỡ của cô. Cịn có 3 trẻ hồn tồn khơng biết tự ăn, mà đến giờ ăn cơ giáo phải đút. Trị chuyện với cô cho biết:

“Các bé này được gia đình chiều quá, hầu như khơng biết làm gì, em cũng đã nhiều lần trao đổi với bố mẹ, giải thích cho phụ huynh biết nên để cháu tập làm, nhưng không nhận được sự ủng hộ từ phía phụ huynh…”. Qua đây cho thấy ở

nhà, ngƣời lớn thƣờng làm thay trẻ mọi việc, có thói quen suy nghĩ và quyết định giúp trẻ mọi thứ và cho rằng điều đó là tốt cho trẻ. Tự an ủi rằng “việc này khó quá, trẻ con sao làm đƣợc” rồi sau đó lại làm hộ con [PL. 2e].

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 61 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)