c) Mức độ đáp ứng năng lực nghề của cán bộ chiến sĩ lực lượng Hậu cầ n Kỹ
3.3. Thử nghiệm và đánh giá các giải pháp
3.3.4 Kết quả đánh giá các giải pháp đã đề xuất của chuyên gia
Mục tiêu nâng cao hiệu quả trong CT HC - KT, đáp ứng phục vụ cho CT, người nghiên cứu đã căn cứ vào cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất các giải páp bồi dưỡng CBCS LL HC - KT CATKG. Danh sách chuyên gia cho ý kiến (Phụ lục 2.7).
Để đánh giá tính khoa học, khả thi và mức độ cần thiết của các giải pháp, người nghiên cứu tiến hành xin ý kiến của các chuyên gia về các giải pháp đã đề xuất, sau khi các chuyên gia đã xem qua các giải pháp đề xuất và đánh giá mức độ cần thiết như: Rất cần thiết, cần thiết và không cần thiết. Phiếu xin ý kiến chuyên gia (Phụ lục 2.11).
105 Kết quả khảo sát cụ thể như sau:
Giải pháp Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần Tạo môi trường phát triển nghiệp vụ
Tổ chức cải tiến kho thiết bị VTKT 7 (70%) 3(30%) Tổ chức triển lãm thiết bị VTKT để
rèn luyện kỹ năng mềm cho CBCS HC - KT
4(40%) 5(50%) 1 (10%)
Học tập nghiên cứu và nâng cao trình độ nghiệp vụ
Tổ chức tập huấn cho CBCS
lực lượng HC - KT 10(100%)
Tổ chức tham quan các kho chứa thiết bị VTKT nhằm học tập kinh nghiệm về CT nghiệp vụ kho
6(60%) 2(20%) 2(20%)
Khuyến khích CBCS tự học nâng
cao trình độ cũng như CT CMNV 4(40%) 5(50%) 1(10%)
Nhóm các giải pháp khác
Thường xuyên tổ chức hội thảo
thiết bị VTKT 6(60%) 4(40%)
Tạo điều kiện cho CBCS tập huấn
CT chuyên môn 4(40%) 5(50%) 1(10%)
Tổ chức giao lưu và chia sẻ
kinh nghiệm trong các mặt CT 2(20%) 6(60%) 2(20%)
106
Tiểu kết chương 3.
Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng trong CT HC - KT, người nghiên cứu với vai trò là một cán bộ HC - KT nên đã căn cứ vào cơ sở pháp lý và tiêu chuẩn nghiệp vụ của BCA, cơ sở thực tiễn là kết quả đánh giá thực trạng CT CMNV của CBCS LL HC - KT CATKG.
Người nghiên cứu tiến hành đề xuất các giải pháp và được các chuyên gia đánh giá rất cao trong q trình thực hiện, bên cạnh đó người nghiên cứu tiến hành đánh giá và khảo sát việc thực hiện các giải pháp trên là có hiệu quả trong q trình áp dụng thực tiễn vào CT chuyên môn.
CBCS HC - KT CATKG được bồi dưỡng một cách toàn diện về năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội và năng lực cá thể.
Các giải pháp được các CBCS của LL HC - KT CATKG ủng hộ và phối hợp triển khai thực hiện và mang đến hiệu quả cao.
Quá trình áp dụng vào thực tiễn các các kĩ năng nghiệp vụ ấy đã tạo cơ hội tốt hơn cho CBCS của đơn vị trong việc giao lưu học hỏi, rèn luyện kỹ năng mềm, đặc biệt kỹ năng làm việc nhóm.
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn mang tính khả thi đã nêu ở trên đủ cho thấy các giải pháp trên có thể triển khai thực hiện để bồi dưỡng CT chun mơn cho CBCS HC - KT CATKG nói riêng và LL Hậu cần CAND nói chung.
107