1.3.4.1 .Nội dung thực tập lâm sàng hàng ngày
3.2. Một số biện pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng TTLS cho S
3.2.2. Biện pháp đẩy mạnh việc đáp ứng mục tiêu về kỹ năng thực
hành:
3.2.2.1. Mục đích:
Biện pháp nâng cao chất lượng TTLS qua việc đẩy mạnh sự đáp ứng mục tiêu về thực hành nhằm mục đích có được một tay nghề cao, thành thạo về các thủ thuật mà một điều dưỡng viên phải đạt được. Bởi vì, kỹ năng thực hành đối với SV ngành điều dưỡng cực kỳ quan trọng. Nếu SV không thể thực hiện thỏa đáng các thủ thuật hoặc hoạt động đã phân cơng thì q trình TTLS coi như thất bại. Điều này đồng nghĩa với việc đào tạo SV điều dưỡng kém chất lượng.
3.2.2.2. Nội dung:
Để đáp ứng mục tiêu về kỹ năng thực hành, trong quá trình dạy và học LS đòi hỏi nhà trường, GV và SV phải :
+ Giai đoạn chuẩn bị:
Thực hành LS quan trọng nhất ở khâu tiếp cận và số lượt thực hành, nên việc chia ra thành từng nhóm nhỏ, có sự phân cơng các chỉ tiêu LS rõ ràng là hết sức quan trọng để đảm bảo tất cả SV đều có cơ hội thực hiện các thủ thuật.
69
Để chuẩn bị trước cho q trình TTLS đạt kết quả tốt, địi hỏi SV phải có sự ơn luyện kỹ nội dung kiến thức có liên quan để có thể làm chủ bản thân mình, khơng bị động, giữ được bình tĩnh khi thực hiện các thao tác trên người bệnh.
+ Giai đoạn thực hiện:
- Việc thực hiện các kỹ năng LS sẽ dễ dàng, hiệu quả khi SV sẵn sàng học
tập. Vì việc hình thành động cơ học tập là bên trong, cho nên GV phải tạo ra khơng khí gần gũi, giảm tải sự căng thẳng khi SV tự tay làm thủ thuật để nuôi dưỡng động cơ học tập của SV.
- Việc học các kỹ năng LS sẽ hiệu quả hơn nếu nó được phối hợp với
những kỹ năng LS mà SV đã biết hoặc đã có kinh nghiệm.
- Việc thường xuyên thực hiện các thủ thuật LS, lặp đi lặp lại là cần thiết để trở nên có năng lực hoặc thành thạo một kỹ năng. Đây là điều hết sức quan trọng trong TTLS.
- Sự giám sát của GV trong quá trình SV thực hiện các thao tác là rất quan trọng để hình thành kỹ năng.
- GV dạy LS đóng vai trị quan trọng hàng đầu trong việc hình thành các kỹ năng LS cho SV. Do đó, GV cần phải tập trung vào việc truyền thụ các kỹ năng cũng như sử dụng các tín hiệu phản hồi, nhận xét tích cực về các thủ thuật mà SV thực hiện là yếu tố góp phần để bắt đầu phát triển sự thành thạo kỹ năng.
- Một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến tay nghề của SV là việc tiếp cận, sử dụng các phương tiện, máy móc, dụng cụ y học. Điều này địi hỏi phải có sự phối hợp tốt của nhà trường và viện nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho SV TT.
+ Giai đoạn kiểm tra/đánh giá:
Tay nghề của một điều dưỡng có tầm quan trọng to lớn, vì vậy việc kiểm tra/đánh giá kỹ năng thực hành phải có sự phối hợp chặt chẽ, sử dụng phương pháp lượng giá phù hợp và thống nhất từ GV tại trường và cán bộ hướng dẫn tại bệnh viện. Chính bản thân SV phải thấu đáo rằng kiểm tra/đánh giá là cho chính bản thân mình, cho việc hành nghề sau này của mình chứ khơng phải chỉ đơn giản
70
là vượt qua được một kỳ thi, từ đó có ý thức biến kiểm tra/đánh giá thành tự kiểm tra đánh giá.
3.2.2.3. Các bước thực hiện:
Giai đoạn Quy trình thực hiện
Chuẩn bị * Đối với SV:
- Chia tổ thực tập theo hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm. - Ôn lại những kiến thức đã học trước khi bắt đầu kỳ TTLS.
* Đối với GV:
- Có sự phân cơng rõ ràng, cụ thể nội dung, chỉ tiêu thực hành cho từng nhóm TT.
* Đối với nhà trường:
- Bố trí GV hướng dẫn LS phù hợp với số lượng SV trong mỗi đợt TT.
- Rà soát, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch mời GV thỉnh giảng LS tại các BV cho phù hợp với số lượng SV, đảm bảo SV thực tập tại các Khoa đều có đủ GV hướng dẫn.
- Điều phối SV một cách hợp lý theo quy mô của Khoa, của BV, tránh tập trung nhiều SV vào một khoa trong cùng một thời điểm.
- Mở các lớp tập huấn, mời các chuyên gia nòng cốt trong lĩnh vực LS đào tạo cho GV LS của trường;
- Xây dựng chính sách thu hút, cơ chế tuyển chọn đặc biệt với mơn LS ít hấp dẫn; thiết kế các tiêu chuẩn tuyển chọn GV LS; - Xây dựng và tuyển chọn nhóm nịng cốt về DHLS; phát triển đội ngũ GV LS, kiêm chức và giảng dạy thực địa;
Thực hiện * Đối với SV:
71
kỹ thuật được hướng dẫn trên người bệnh.
- Thực hiện đúng các qui định về học lâm sàng; có sổ tay lâm sàng, thực hiện đủ chỉ tiêu tay nghề, làm đầy đủ các kế hoạch chăm sóc, bài tập được giao trong suốt quá trình thực tập lâm sàng.
- Làm thành thạo các kỹ năng phải học. Không bỏ qua các kỹ thuật LS khó thực hiện. Nếu SV “ngại khó” thì sẽ khơng đạt được một năng lực đầy đủ.
- Học hỏi kinh nghiệm LS từ các GV, CB hướng dẫn và các khóa trước.
- Khi học tập một kỹ thuật mới phải biết kết hợp với các kỹ thuật đã học.
* Đối với giáo viên:
- Làm mẫu rõ ràng. SV phải được thấy cách làm hiệu quả, rõ ràng về kỹ năng mà họ phải học.
- Khi hướng dẫn SV thực hiện một kỹ thuật mới phải chú ý phối hợp các kỹ thuật có liên quan mà SV đã biết để tạo ra sự sẵn sàng trong học tập và sử dụng các kỹ năng mới.
- Giao tiếp, phản hồi giữa GV và SV là điều rất quan trọng để hình thành kỹ năng và thành thạo kỹ năng.
- Giúp đỡ và theo dõi. GV phải có sự sâu sát, kèm cặp, hướng dẫn SV. Thường xuyên kiểm tra sổ nhật ký LS của SV, đánh giá quá trình học của SV, ghi nhận những ý kiến phản hồi của SV để có cơ sở đánh giá việc thực hiện nội dung, mục tiêu TT.
* Đối với nhà trường:
- Xây dựng quy trình và tiêu chí đánh giá phương pháp giảng dạy.
72 nhất cho SV đến TT. Kiểm tra, đánh
giá
* Đối với SV:
- Biến kiểm tra/ đánh giá thành tự kiểm tra/đánh giá, để tự lượng giá tiến bộ trong thực hành.
* Đối với GV:
- GV dạy LS phải lượng giá năng lực về các kỹ năng SV đã học và cung cấp đánh giá, phản hồi về các tiến bộ cho SV khi thực hiện các kỹ năng đó.
- Giảng viên thỉnh giảng tăng cường hợp tác chặt chẽ với khoa/bộ môn của trường, thống nhất trong cách hướng dẫn và đánh giá cuối đợt thực tập.
- Trong quy trình chấm thi nhất thiết phải có bước GV quan sát trực tiếp khi SV thăm, khám bệnh nhân, yêu cầu SV thực hiện một số kỹ năng cơ bản, không “thả nổi” SV làm bệnh án, sau đó hỏi bệnh tại bàn khơng có bệnh nhân.
- Củng cố các phương pháp đánh giá lâm sàng, kết hợp thi lâm sàng kiểu truyền thống có cấu trúc chặt chẽ với các phương pháp thi khơng có người bệnh.
- Phương pháp thích hợp đê kiểm tra, đánh giá kỹ năng thực hiện kỹ thuật, thủ thuật là sử dụng bảng kiểm và thang điểm. Phối hợp đánh giá thái độ, kỹ năng giao tiếp lồng ghép trong bảng kiểm cho các kỳ thi LS.
- Áp dụng đánh giá tư duy LS bằng các bài tập tư duy để giúp SV hình thành năng lực giải quyết vấn đề. Để làm được điều này, địi hỏi phải có ngân hàng bài tập để tránh trường hợp SV thi trước mách kết quả/đáp án cho SV thi sau.
73
* Đối với nhà trường:
- Có quy định đánh giá kết quả làm việc của GVLS hàng năm, có cơ chế và tổ chức theo dõi, giám sát hoạt động LS của GV và SV.
- Đánh giá và phân loại năng lực dạy LS của GV dựa trên mẫu phiếu đánh giá năng lực.
- Triển khai lấy ý kiến đánh giá của SV đối với GV dạy LS làm cơ sở để GV lập kế hoạch cải tiến đồng thời kiểm tra đánh giá mức độ cải tiến của GV so với kế hoạch cải tiến cũng như so với các ý kiến đánh giá, phản hồi của SV.
3.2.3. Nhóm biện pháp đẩy mạnh việc đáp ứng mục tiêu về thái độ: 3.2.3.1. Mục đích:
Nhằm tác động vào nhận thức của SV, giúp SV hiểu được rằng đạo đức trong y học là tâm điểm của thực hành y học tốt. Việc đáp ứng được mục tiêu về thái độ trong LS đóng vai trị như xi măng để kết dính mục tiêu kiến thức và thực hành.
Tác động vào nhận thức của GV, giúp GV thấy được tầm quan trọng của người thầy trong việc dạy cho SV phát triển lịng nhân ái: lấy việc chăm sóc bệnh nhân là mối quan tâm hàng đầu trong học tập; chăm sóc, giúp đỡ bệnh nhân theo cách lịch sự và chu đáo nhất; tôn trọng giá trị và sự riêng tư của bệnh nhân đồng thời lắng nghe bệnh nhân và tôn trọng quan điểm của họ.
Tác động vào nhận thức của cấp quản lý nhằm tổ chức môi trường học tập lành mạnh, thân thiện, trách nhiệm.
3.2.3.2. Nội dung:
Phải lấy câu “ Lương y phải như từ mẫu” (Hồ Chí Minh) làm kim chỉ nam trong suốt quá trình học tập và cả khi đã thực sự đảm nhiệm trọng trách là người chăm sóc sức khỏe nhân dân.
74
+ Giai đoạn chuẩn bị:
Một thái độ tích cực sẽ có có sức mạnh to lớn trong các hành động để từ đó tạo ra được kết quả tốt. Chính vì vậy, bản thân của mỗi SV phải có sự chuẩn bị chu đáo để q trình TTLS có kết quả tốt. Để xây dựng một nền tảng về thái độ tốt cho SV ngay từ khi bắt đầu tiếp xúc với môi trường làm việc đặc biệt thì nhà trường và GV phải hết sức quan tâm chuẩn bị cho SV có những điều kiện tốt nhất để thiết lập cho các em một thái độ tích cực ngay từ ban đầu.
+ Giai đoạn thực hiện:
Nếu SV có được sự quan tâm của nhà trường và GV, dạy các thái độ nghề nghiệp phù hợp và các cách ứng xử nhân văn với bệnh nhân, với bạn bè và với cộng đồng (thường lồng ghép ngay trong khi dạy kỹ năng nghề nghiệp bằng các bẳng kiểm kết hợp có các bước dạy thái độ) và được học tập trong một môi trường thân thiện, lành mạnh thì đó chính là nền tảng để thực hành y học theo cách có đạo đức.
Trên nền tảng đạo đức được học từ thầy, cô và cả người bệnh mỗi SV phải tự ý thức trách nhiệm cao quý của mình, rèn luyện y đức, xây dựng mối quan hệ với người bệnh bằng sự tôn trọng, ân cần và quan tâm.
+ Giai đoạn kiểm tra/đánh giá:
Học làm người để cứu người là bài học mà mỗi SV phải ý thức được. Nên ở tiêu chí thái độ chính bản thân SV phải tự lượng giá thái độ nghề nghiệp của mình. Bởi vì, thái độ là mục tiêu cuối cùng và là mục tiêu quan trọng nhất trong ngành Y. Khơng chỉ trong mỗi kỳ thi, mà cả q trình hướng dẫn SV TTLS, qua đánh giá kỹ năng GV phải đặc biệt quan tâm đến từng cử chỉ, ánh mắt, giọng nói, sự thân thiện, phong cách khoa học,…mà SV thể hiện.
75
3.2.3.3. Các bước thực hiện:
Giai đoạn Quy trình thực hiện
Chuẩn bị * Đối với sinh viên:
- Chuẩn bị đầy đủ về trang phục, đồ dùng học tập cho đợt TTLS.
* Đối với GV:
- Sinh hoạt với SV về quy định thực tập của Bộ môn, cách đánh giá cuối đợt thực tập và những quy định của Bệnh viện.
* Đối với nhà trường:
- Có sự thống nhất cao giữa lãnh đạo nhà trường và các cấp quản lý tại cơ sở TT trong việc hỗ trợ hoạt động TTLS, giải quyết các khó khăn cịn tồn đọng, tạo mọi điều kiện cho GV và SV hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Thực hiện * Đối với sinh viên:
+ Trong suốt quá trình TTLS phải nghiêm túc chấp hành đúng nội quy, quy định của trường và Viện. Gắn bó và có trách nhiệm với bệnh viện.
+ Chấp hành nội quy, quy chế bệnh viện và khoa thực tập, tuân thủ theo sự phân cơng của nhóm, của giảng viên; khơng cười đùa trong bệnh viện.
+ Có thái độ đúng mực với giảng viên, nhân viên y tế, bạn học, đoàn kết giúp bạn trong học tập. Có thái độ ân cần niềm nở, nhanh nhẹn sẵn sàng giúp đỡ đối với người bệnh, gia đình người bệnh.
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ, trang phục theo đúng quy định. + Thực hiện nghiêm quy chế kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh
76
viện, giữ gìn trật tự vệ sinh chung.
+ Trong giờ học lâm sàng phải ở đúng vị trí được phân cơng, khơng sử dụng điện thoại di động, khơng ở trong phịng học, không tụ tập, đứng, ngồi ngồi hành lang.
+ Thực hiện và giữ gìn vệ sinh phịng học lâm sàng.
+ Rèn luyện đạo đức nghề nghiệp: Sinh viên thực tập tại bệnh viện phải thể hiện đạo đức chuyên nghiệp, giao tiếp, ứng xử và tác phong của một học sinh, sinh viên y, đó là: trang phục đúng quy định, tôn trọng người bệnh, gia đình người bệnh, kính trọng thầy cơ, các bác sỹ, điều dưỡng, kỹ thuật viên và cán bộ nhân viên khoa/bệnh viện, có thái độ cầu thị và khiêm tốn.
* Đối với giáo viên:
- Tăng cường dạy các kỹ năng y tế cộng đồng: Kỹ năng giao tiếp, tư vấn, giáo dục, sức khỏe …Mở rộng tầm nhìn sang sức khỏe gia đình và cộng đồng, khơng hạn chế suy nghĩ trong phạm vi bệnh viện.
- GV hướng dẫn (của trường, thỉnh giảng,…) phải thực hiện chặt chẽ việc điểm danh SV trong mỗi buổi học.
- Quan tâm dạy y đức, thái độ, tạo điều kiện tốt để hình thành nhân cách.
- Làm gương: GV chỉ cần sinh hoạt và làm việc mẫu mực là sẽ có tác động lớn đến SV. Gương mẫu là mệnh lệnh không lời, SV sẽ học qua hành vi thực tế của GV.
- Giảm kỹ trị kết hợp dạy và lượng giá thái độ trong khi dạy thực hành kỹ năng (trong bảng lượng giá có các bước thái độ ) nhấn mạnh cách ứng xử nhân văn và cá biệt .
77
tự xem mình chính là tấm gương cho SV soi rọi.
- Quan sát, theo dõi, cung cấp phản hồi sau các hoạt động của HV.
- GV chủ nhiệm có trách nhiệm theo dõi và tư vấn, động viên, giúp đỡ SV trong quá trình thực tập.
- Sau mỗi đợt TT, tổ chức các buổi họp với SV để ghi nhận ý kiến đóng góp của SV về tình hình giảng dạy, cơ sở vật chất,…qua đó nâng cao ý thức, thái độ của SV tốt hơn.
* Đối với nhà trường:
- Tăng cường giáo dục các kỹ năng y tế cộng đồng: Kỹ năng giao tiếp, tư vấn, giáo dục, sức khỏe …nhằm giúp SV mở rộng tầm nhìn sang sức khỏe gia đình và cộng đồng, không hạn chế suy nghĩ trong phạm vi bệnh viện.
- Quan tâm những nơi mà SV lui tới: các nơi vui chơi, giải trí, tụ điểm văn hóa,..
- Nêu gương về sự chủ động tích cực của các nhóm/ tổ học tập qua các hình thức: Góc Thơng tin của trường, trong các buổi sinh hoạt lớp, …
- Cán bộ mời giảng phải phối hợp với khoa/bộ môn trong công tác quản lý SV đến thực tập.
Kiểm tra, đánh giá
* Đối với sinh viên:
- Biến kiểm tra đánh giá thành tự lượng giá về thái độ nghề