1.2 .MỘT SỐ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI
1.2.1.2 .Đào tạo nghề
Nghề: Có nhiều quan niệm khác nhau về nghề, có tác giả quan niệm “Nghề”
là một hình thức phân công lao động, nó được biểu thị bằng những kiến thức lý thuyết tổng hợp và thói quen thực hành để hồn thành những cơng việc nhất định. Những công việc được sắp xếp vào một nghề là những cơng việc địi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp như nhau, thực hiện trên những máy móc, thiết bị, dụng cụ tương ứng như nhau, tạo ra sản phẩm thuộc về cùng một dạn [18, tr 77].
Ở một góc độ khác, có tác giả quan niệm “Nghề” là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ được đào tạo, con người có được những tri thức, những kỹ năng làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng được những nhu cầu của xã hội. “Nghề” là một dạng xác định của hoạt động trong hệ thống phân công lao động của xã hội, là toàn bộ kiến thức (hiểu biết) và kỹ năng mà một người lao động cần có để thực hiện các hoạt động xã hội nhất định trong một lĩnh vực lao động nhất định [3, tr45]
Theo người nghiên cứu: “Nghề” là một tập hợp lao động do sự phân công lao động của xã hội, nghề mang tính tương đối, nghề có thể phát triển hay biến mất do nhu cầu của xã hội. Cho dù khái niệm nghề được hiểu dưới nhiều quan niệm khác nhau, song nó vẫn thể hiện một số nét đặc trưng nhất là:
- Là hoạt động của con người được lặp đi lặp lại
- Là sự phân công của xã hội phù hợp với nhu cầu phát triển - Là phương tiện để con người nuôi sống
- Là lao động bằng những kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt có giá trị trao đổi trong xã hội, địi hỏi phải có một q trình đào tạo nhất định
- Nghề biến đổi mạnh mẻ và gắn chặt với sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia.
15
Đào tạo nghề theo từ điển Bách khoa tồn thư Việt Nam [25] được hiểu là:
q trình tác động đến một con người nhằm làm cho người đó lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo… một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó thich nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân công lao động nhất định, góp phần của mình vào việc phát triển xã hội, duy trì và phát triển văn minh của xã hội lồi người. Tác giả Phan chính thức (2003) cho rằng đào tạo nghề là quá trình giáo dục, phát triển một cách có hệ thống các kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp và kỹ năng tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm [16, tr 24]. Tác giả Nguyễn Xuân Mai (2005), cho rằng: Đào tạo nghề là một quá trình hoạt động có
mục đich, có tổ chức, nhằm hình thành và phát triển cho người học một hệ thống kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu của thị trường lao động để sau khi được đào tạo họ có cơ hội tìm được việc làm [10, tr 24,25]. Tại Điều 3 trong Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 [12] “đào tạo nghề nghiệp” là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hồn thành khóa học hoặc để nâng cao trình độ nghề nghiệp. Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì đào tạo nghề là sự cung cấp cho người học những kỹ năng cần thiết để thực hiện tất cả các nhiệm vụ liên quan tới công việc nghề nghiệp được giao
Theo người nghiên cứu:
Đào tạo nghề: Là q trình tác động có mục đích, có tổ chức đến người học
nghề để hình thành và phát triển một cách có hệ thống những kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, trong đó có nhu cầu quốc gia, nhu cầu DN và nhu cầu bản thân người học nghề.
1.2.1.3. Phương pháp đào tạo nghề
Theo tác giả Đặng Văn Thành [15, tr 21], Phương pháp đào tạo nghề là
cách thức để thực hiện mục tiêu đào tạo nghề, phương pháp chung, phương pháp tổng thể cho các hoạt động ĐTN trong mỗi khóa đào tạo nhằm đạt mục tiêu ĐTN của khóa ĐTN cụ thể đó. Phương pháp đào tạo tổng thể khác với phương pháp dạy
16
quá trình đào tạo trong mỗi khóa đào tạo. Cịn phương pháp dạy học bộ môn là con đường, là cách thức dạy học để đạt được mục tiêu của mỗi môn học trong thời gian học tập môn học.
Theo người nghiên cứu: Phương pháp đào tạo nghề là cách thức, là con đường để đạt được mục tiêu đào tạo nghề cho các hoạt động đào tạo nghề. Từ khái
niệm trên ta thấy phương pháp đào tạo nghề chứa đựng mục đích đào tạo được đề ra, hệ thống những hoạt động đào tạo, những phương tiện cần thiết (phương tiện vật chất, phương tiện thực hành, phương tiện trí tuệ), q trình làm biến đổi đối tượng, kết quả sử dụng phương pháp ĐTN nhằm đạt được mục đích ĐTN.
1.2.2. Phương pháp ĐTN theo định hướng gắn NT với DN
Khái niệm đào tạo nghề gắn với DN: Thuật ngữ “gắn”, “gắn kết” trong tự điển Tiếng Việt được hiểu là gắn bó, kết dính lại với nhau [25]. Thuật ngữ đào taọ
nghề gắn với DN theo tác giả Đặng Văn Thành là: Hoạt động ĐTN và hoạt động
sản xuất của DN có sự gắn kết nhau. Sự gắn kết đó thể hiện trong các hoạt động ĐTN hướng đến mục tiêu, nội dung chương trình ĐTN, bảo đảm chất lượng đào tạo trong NT luôn luôn bám sát, phù hợp theo yêu cầu của DN. Lý do chính tạo nên sự gắn kết giữa NT với DN là vì trong điều kiện hiện nay nền kinh tế đang vận hành theo cơ chế thị trường. Để đáp ứng mục tiêu hoạt động của nền kinh tế này thì nhu cầu nguồn lực lao động tại các DN rất đa dạng, để đào tạo nguồn lực lao động nhằm đáp ứng cho những DN này rất tốn kém về thời gian, kinh phí [15,tr 18].
Do vậy DN cũng là nơi cung cấp thông tin dự báo quan trọng nhất cho NT nhằm xác định được sự phù hợp về mục tiêu, nội dung chương trình, qui mơ, chất lượng, hiêu quả ĐTN trong NT với yêu cầu thực tiễn tại DN. Đồng thời DN cũng là nơi tiếp nhận sản phẩm đào tạo từ NT. Điều này cho thấy được sự thống nhất chung giữa bên cung cấp sản phẩm đào tạo và bên tiếp nhận sản phẩm đào tạo có sự thống nhất chung về mục tiêu đào tạo. Đây cũng chính là thực hiện phương chăm gắn đào tạo với sử dụng lao động trong DN nhằm giải quyết việc làm hiệu quả thông qua đào tạo. Muốn đạt được điều này thì hoạt động ĐTN cần phải có sự gắn kết chặt chẽ với DN.
17
Hiện nay đã có nhiều phương pháp đào tạo được áp dụng trong ĐTN ở nước ta như: Đào tạo theo nhu cầu, chỉ xu thế chuyển đổi từ việc đào tạo theo năng lực chủ quan sẵn có của NT sang đào tạo theo nhu cầu xã hội, đào tạo theo đia chỉ, theo đơn đặt hàng, có thể hiểu đó là hình thức và phương pháp ĐTN theo nhu cầu nơi sử dụng, theo một sự thỏa thuận về chất lượng, giá cả, kinh phí đào tạo, … giữa nơi đào tạo và nơi sử dụng. Đào tạo liên thơng, chỉ hình thức và phương pháp đào tạo nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người học nâng cao trình độ sau mỗi khóa học. Đào tạo theo mơ hình kỹ năng hành nghề (MES hay MKH) chỉ hình thức và phương pháp đào tạo theo hướng tiếp cận nội dung và kỹ năng nghề nghiệp. ĐTN theo phương pháp DACUM, chỉ hình thức và phương pháp đào tạo theo hướng tiếp cận nội dung, phân tích nghề, cấu trúc nội dung đào tạo[15]
Với cách tiếp cận về phương pháp ĐTN hiện nay, hướng đổi mới về phương pháp ĐTN ở nước ta, phương pháp ĐTN theo định hướng gắn NT với DN trong đề tài được hiểu là: Phương pháp thực hiện quá trình hoạt động ĐTN nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn lực lao động cho DN. Cùng quan điểm đó, tác giả Đặng Văn Thành năm 2009 [15, tr 22], cho rằng đó là phương pháp thực hiện tồn bộ q
trình ĐTN, nhằm đáp ứng nhu cầu, yêu cầu nhân lực trên thị trường lao động. Đó là phương pháp mang tính tổng thể, để thực hiện phối hợp các hoạt động ĐTN thông qua các mối quan hệ giữa ĐTN với thị trường lao động (DN) đào tạo mang tính tổng thể, để thực hiện các hoạt động ĐTN thông qua mối quan hệ gắn kết ĐTN với nhu cầu của thị trường lao động (DN) trong điều kiện cơ chế thị trường hiện nay. Theo người nghiên cứu, phương pháp ĐTN theo định hướng gắn NT với
DN được hiểu là cách thức tổ chức để thực hiện quá trình đào tạo cho hoạt động ĐTN, có rất nhiều phương pháp đào tạo khác nhau để lựa chọn, nhưng ĐTN theo định hướng gắn NT với DN phải có sự hợp tác, thống nhất trong hoạt động nhằm chọn ra một phương pháp phù hợp nhất mới có thể mang lại hiệu quả cho công tác ĐTN. Phương pháp ĐTN theo định hướng gắn NT với DN chính là con đường, là cách thức để thực hiện thỏa thuận hợp tác trong hoạt động ĐTN dựa trên ba thành tố
18
cơ bản là NT-DN-Người học nhằm đạt được mục tiêu ĐTN thơng qua qui trình ĐTN.
1.3. MƠ HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN NT VỚI DN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
1.3.1. Mơ hình đào tạo kép của CHLBĐ
Mơ hình đào tạo kép đã được áp dụng thành công từ rất lâu ở CHLB Đức và các quốc gia nói tiếng Đức như, Áo và Thụy Sỹ. Đây là mơ hình đào tạo gắn NT với DN có tính hiệu quả cao trong đào tạo. Cấu trúc của mơ hình này được minh họa như hình 1.1 [4]
Hình 1. 1. Mơ hình đào tạo nghề kép của CHLB Đức [4]
Theo mơ hình này, việc đào tạo nghề được tiến hành song song giữa NT với DN. Người học được trang bị các kiến thức và kỹ năng cơ bản tại các trường nghề, sau đó họ được rèn luyện và phát triển kĩ năng nghề nghiệp tại các cơ sở sản xuất. DN được phép tham gia rộng rãi vào hoạt động đào tạo nghề thông qua các quy định của nhà nước được thể hiện cụ thể trong luật dạy nghề. Mơ hình đào tạo kép đã khẳng định được tính ưu việt của nó, bởi người học được rèn luyện kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp và năng lực nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu DN. Vì vậy, trong những năm gần đây có rất nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng mơ hình này cho đào tạo nghề, như: Phần Lan, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ [4, tr 66].
19