46 Cảm biến đo vị trí Cơ cấu chấp hành áp điện Piezo Driver điều khiển vị trí Piezo (vịng hở) u(V) 0÷75 y1(àm)0ữ138 Biến trở Bộ chuyển đổi Màn hình hiển thị trên bộ chuyển đổi
Hình 5.2: Sơ đồ khối thí nghiệm khảo sát chuyển vị Piezo khi khơng tải
Hình 4.2 trên thể hiện quy trình thu thập dữ liệu rời rạc với hai thơng số là điện áp ngõ ra của bộ khuếch đại và đáp ứng vị trí của cơ cấu chấp hành PZT.
Dùng tay chỉnh biến trở trên bộ khuếch đại từ 075V, sau đó chỉnh từ 750V mỗi mẫu cách nhau 1V, quan sát đáp ứng vị trí hiển thị lên màn hình của bộ chuyển đổi, ghi chép lại thơng số điện áp và đáp ứng vị trí hiển thị lên màn hình.
Hình 5.3: Đồ thị đáp ứng chuyển vị của Piezo khi khơng tải
Từ biểu đồ Hình 4.3 nhận thấy: khi điện áp tăng 075V đáp ứng là đường khác so với đường đặc tuyến khi điện áp cung cấp giảm 750V. Thí nghiệm này cho thấy đáp ứng vị trí của cơ cấu chấp hành Piezo bị hiện tượng trễ phi tuyến
47
(hysteresis), hệ quả lớn nhất là tại cùng 1 điện áp cấp tại 2 thời điểm khác nhau sẽ có 2 đáp ứng vị trí khác nhau.
Đáp ứng vị trí lớn nhất là 110um, khi điện áp cấp là 75V.
5.2. Khảo sát chuyển vị piezo khi kết nối cơ cấu mềm
Hình 5.4: Bố trí thí nghiệm
Đầu dị cảm biến được đặt vị vị trí đo chuyển vị của có cấu chấp hành Piezo, mục đích của thí nghiệm nhằm khảo sát đặc tuyến chuyển vị, và chuyển vị lớn nhất của cơ cấu chấp hành áp điện Piezo khi nối với với cơ cấu đàn hồi\mềm. Điều này hỗ trợ lớn để sử dụng thiết kế các bộ lọc của bộ điều khiển.
48 Cảm biến đo vị trí Cơ cấu chấp hành áp điện Piezo Driver điều khiển vị trí Piezo (vịng hở) u(V) 0ữ76 y1(àm)0÷50 Biến trở Bộ chuyển đổi Màn hình hiển thị trên bộ chuyển đổi Cơ cấu đàn hồi
Hình 5.5: Sơ đồ khối thí nghiệm khảo sát chuyển vị piezo khi kết nối cơ cấu mềm
Hình 5.6: Biểu đồ khảo sát đáp ứng vị trí của cơ cấu chấp hành áp điện piezo khi nối với cơ cấu mềm.
Biều đồ Hình 4.6 cho thấy, đặc tính Hysteresis của cơ cấu chấp hành Piezo vẫn tồn tại khi đã được gắn vào cơ cấu đàn hồi/mềm nhưng đáp ứng chuyển vị là đường khác so với khi khơng có tải, chuyển vị lớn nhất khi điện áp 75V được cung cấp là 48.1um nhỏ hơn so với khi chạy không tải.
49
5.3. Khảo sát chuyển vị của bàn dao
Hình 5.7: Thí nghiệm khảo sát chuyển vị của bàn dao
Cảm biến đo vị trí Cơ cấu chấp hành áp điện Piezo Driver điều khiển vị trí Piezo (vịng hở) u(V) 0÷75 y2(àm) 0ữ138 Biến trở Bộ chuyển đổi Màn hình hiển thị trên bộ chuyển đổi Cơ cấu đàn hồi
Hình 5.8: Sơ đồ khối thí nghiệm khảo sát chuyển vị bàn dao
Trong thí nghiệm này, đầu dị cảm biến được bố trí ở vị trí bàn dao như khi ta áp dụng bộ điều khiển vịng kín, mục đích thí nghiệm là xác định đặc tuyến chuyển vị của bàn dao và chuyển vị lớn nhất.
50
Cách thực hiện giống như 2 thí nghiệm trên, chỉnh biến trở tăng mỗi lần 1 đơn vị từ 0-75V và giảm mỗi lần 1 đơn vị từ 75-0V, đồng thời ghi chép lại thông số chuyển vị tương ứng hiển thị trên màn hình bộ chuyển đổi.
51
Hình 5.10: Biểu đồ mối quan hệ tuyến tính giữa chuyển vị ngõ vào và chuyển vị ngõ ra của cơ cấu chấp hành áp điện Piezo
Hình 4.9 cho thấy chuyển động của bàn dao khi lấy nguồn chuyển vị từ cơ cấu chấp hành Piezo cho đặc tuyến trễ phi tuyến theo thời gian. Đáp ứng chuyển vị lớn nhất của bàn dao 138um.
Hình 4.10 đáp ứng chuyển vị ngõ vào và ngõ ra cơ cấu mềm tuyến tính với nhau. Hệ số tuyến tính K≈2.8.
Điều này cho thấy hiện tượng trễ phi tuyến như đồ thị Hình 4.9 do chuyển động của cơ cáu chấp hành piezo tạo ra
52
5.4. Điều khiển mơ hình bàn dao bằng thuật tốn PID
5.4.1. Mơ hình điều khiển và thu tập dữ liệu
Bộ PID số DAC ADC STM32F407DISCOVERY ` ` Setpoint 0-140(um) Giao tiếp UART
Driver điều khiển cơ cấu chấp hành piezo
Cảm biến vị trí
Bàn dao Hyper
Terminal
Hình 5.11: Sơ đồ khối mơ hình điều khiển vịng kín dùng thuật tốn PID
Cách thực hiện thí nghiệm như sau:
Lập trình chương trình điều khiển và thu thập dữ liệu trên Matlab Simulink sử dụng thư viện Waijung Blockset (Hình 4.12), nhúng chương trình vào mạch STM32F407DISCOVERY [23], [24].
53
Hình 5.12: Chương trình Matlab simulink nhúng vào mạch STM32F4 Discovery
Sử dụng phần mềm Hyper Terminal [27] trên máy tính để nhận dữ liệu chuyển vị mạch STM32F407DISSCOVERY gửi về lưu vào tập tin.
54
5.4.2. Thực nghiệm bộ điều khiển PID từ thuật toán GA
Thời gian (giây)
C h u yể n v ị ( µm ) Thực nghiệm mơ hình Giá trị mong muốn x=0.54
Hình 5.13: Đáp ứng chuyển vị mơ hình bàn dao với bộ điều khiển PID tối ưu bằng thuật toán GA
Bộ điều khiển PID KP=0.4976; KI=23.6455; KD=1.8018 do thuật toán GA tối ưu được áp dụng lên chương trình điều khiển cơ cấu chấp hành Piezo chạy trên Board STM32F407 Discovery.
Đáp ứng của bộ điều khiển tối ưu bằng GA trên mơ hình thực nghiệm thể hiện hình 5.13 khơng có vọt lố, thời gian lên ngắn 0.04 giây, thời gian xác lập nhỏ khoảng 0.54 giây, sai số xác lập không đáp kể.
So sánh đáp ứng của cùng một bộ PID tối ưu áp dụng trên mơ hình tốn và mơ hình thực nghiệm thể hiện hình 5.14, có thể thấy đáp ứng chuyển vị của đối tượng trên mơ hình tốn và mơ hình thực nghiệm tương đối giống nhau và cho chất lượng điều khiển rất tốt.
55
Thực nghiệm mơ hình Mơ hình tốn Giá trị mong muốn
Thời gian (giây)
C h u yể n v ị ( µm )
Hình 5.14: Biểu đồ đáp ứng chuyển vị bàn dao mơ hình thực nghiệm và mơ hình tốn với bộ điều khiển PID tối ứu hóa GA
Bộ điều khiển PID được tối ưu hóa bằng GA cho đáp ứng chuyển vị bàn dao trên mơ hình thực nghiệm đạt u cầu chuyển vị độ phân giải micron khi áp dụng lên mơ hình thật.
Theo biểu đồ 5.14 đường đáp ứng thực nghiệm và đường đáp ứng của mơ hình thuật tốn khơng trùng nhau ở giao đoạn đầu từ 0-0.7s vì trong mơ hình thuật tốn tác giả khơng đưa khâu trễ phi tuyến vào mơ hình tốn hệ thống vì mơ hình tốn khâu trễ này rất khó khăn.
Như vậy thuật tốn GA đã giúp ta hiệu chỉnh lại bộ điều khiển PID tìm được từ phương pháp Ziegler Nichol 2 thỏa mãn các hàm mục tiêu. Bộ điều khiển PID là sự kết hợp 3 thông số KP, KI, KD là số dạng thập phân, nên khơng gian tìm kiếm là rất lớn, nếu khơng có thuật tốn GA thì việc tìm ra bộ điều khiển PID tối ưu mất rất nhiều công sức và thời gian.
56
Chương 6: KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU
Kết quả dưới đây:
Xây dựng được mơ hình bàn dao phụ máy tiện dùng để thực nghiệm bộ điều khiển.
Khảo sát được các đặc tính chuyển vị của cơ cấu áp điện piezo, của mơ hình bàn dao phụ.
Thiết kế được bộ điều khiển PID tối ưu bằng giải thuật GA để điều khiển đối tượng là mơ hình bàn dao phụ máy tiện.
Điều khiển được mơ hình thực nghiệm bàn dao chuyển vị cỡ micron với đáp ứng tốt nhất sử dụng thuật toán PID tối ưu từ GA.
Những điểm hạn chế cần khắc phục của đề tài: Sử dụng cảm biến có tần số hoạt động cao hơn cỡ 10kHz.
Các mạch chuyển đổi, khuếch đại tín hiệu, bộ ADC, DAC sử dụng thiết bị chuyên dùng để hạn chế sai số.
Hướng nghiên cứu:
Tìm bộ điều khiển PID bằng các phương pháp khác như PSO, Fuzzy logic, công cụ PID turning của phần mềm Matlab,…
Thực nghiệm bộ điều khiển PID với tải thay đổi theo thời gian với tần số cao.
Lắp mơ hình bàn dao phụ lên máy tiện, thực nghiệm việc cắt gọt kim loại, kiểm tra dung sai kích thước, độ nhám bề mặt để đánh giá chất lượng bộ điều khiển.
57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] D. Eddy. Piezoelectric tool actuator for presicion turning, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Bristish Columbia, 1999.
[2] A. S. Woronko. Development of a piezoelectric tool actuator, Luận văn
Thạc sĩ, Đại học Waterloo, 2001.
[3] M. Byung-Guk Jun. Precision turning of shafts with piezoelectric actuator
tool, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Bristish Columbia, 2000.
[4] J.A.Dzoleko Dongmo. Control of an experimental piezoelectric actuators
system, Luận văn Thạc sĩ, Đại học kỹ thuật Eindhoven, 2010.
[5] Nguyễn Thị Phương Hà, Huỳnh Thái Hoàng, Lý thuyết điều khiển tự động, Nhà xuất bản đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2005.
[6] Huỳnh Thái Hồng. Bài giảng Điều khiển thơng minh, Đại học Bách khoa
thành phố Hồ Chí Minh, Chương 2, 2010.
[7] Nguyễn Văn Khiển, Ngô Nam Phương, Phạm Huy Hoàng, Phạm Huy Tuân. Thiết kế tối và mô phỏng cơ cấu đàn hồi dùng làm bộ khuếch đại của cơ cấu vi chuyển động, in Hội nghị KH&CN tồn quốc về Cơ khí - động lực, ĐH Bách Khoa-Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh,
2017.
[8] Nguyễn Chí Ngơn. Tối ưu hóa bộ điều khiển PID bằng giải thuật di truyền,
Tạp chí khoa học, Sơ 9, tr. 214-248, 2008.
[9] Dongpo Zhao, Zihui Zhu, Peng Huang, Ping Guo, LiMin Zhu, Zhiwei Zhu. Development of a piezoelectrically actuated dual-stage fast tool servo,
Mechanical Systems and Signal Processing, số 144, 2020.
[10] Li Sui, Xin Xiong Gengchen Shi. Piezoelectric Actuator Design and Application on Active Vibration Control, Physics Procedia, số 25, tr. 1388-1396, 2012.
58
[11] Nguyễn Văn Khiển, Phạm Huy Hoàng, Phạm Huy Tuân. Cơ cấu đàn hồi
và hướng ứng dụng, Hội nghị Khoa học- Cơng nghệ tồn quốc về Cơ khí
(lần thứ 4). Tr.778-786
[12] Đặng Hoàng Chương, Nghiên cứu ứng dụng Piezo Actuator. Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, 2016.
[13] Marwan Nafea Minjal. Modeling and Control of Piezoelectric Stack Actuators with Hysteresis, Luận văn thạc sĩ, Đại học UniversitiTeknologi
Malaysia, 2013.
[14] Phạm Huy Hồng, Trần Văn Thùy. Thiết kế hình dạng và mơ phỏng hoạt động của cơ cấu dẫn động với độ phân giải Micron, Tạp chí khoa học và công nghệ, tập 11, số 03, 2008.
[15] Nguyen Ngoc Son, Tran Minh Chinh & Ho Pham Huy Anh. Uncertain nonlinear system identification using Jaya-based adaptive neural network,
Soft Computing, số 24, tr. 17123–17132, 2020
[16] Zsurzsan và các cộng sự. Preisach model of hysteresis for the Piezoelectric Actuator Drive, Proceedings of the 41st Annual
Conference of the IEEE Industrial Electronics Society, 2015.
[17] Shunli Xiao, Yangmin Li. Dynamic compensation and H∞ control for piezoelectric actuator based on the inverse Bouc–Wen model,
Robotics and Computer-Integrated Manufacturing, số 30, tr 47–54,
2014.
[18] Kenta Seki, Michael Ruderman, Makoto Iwasaki. Modeling and compensation for hysteresis properties in piezoelectric actuator,
2014 IEEE 13th International Workshop on Advanced Motion Control (AMC), 2014.
[19] Brian Jeffrey Kenton. Design, Characterization, and Control of a
59
Scanning Probe Microscopy Applications, Luận văn thạc sĩ,
University of Nevada, Reno, 2014.
[20] Baek-Ju Sung, Eun-Woong Lee, In-Su Kim. Displacement Control of Piezoelectric Actuator using the PID Controller and System
Identification Method, 2008 Joint International Conference on
Power System Technology and IEEE Power India Conference, 2008.
[21] Changhai Ru và các cộng sự. A hysteresis compensation method of piezoelectric actuator: Model, identification and control, Control
Engineering Practice, số 17, tr. 1107-1114, 2009.
[22] Sunan Huang, Kok Kiong Tan, Tong Heng Lee. Adaptive Sliding-Mode Control of Piezoelectric Actuators, IEEE Transactions on Industrial
Electronics, số 56, 2009.
[23] Waijung Blockset. Internet:
https://waijung1.aimagin.com/, 12/11/2020
[24] Hướng dẫn cài đặt và lập trình để nhúng Matlab cho STM32F4 -tập 1. Internet:
https://www.youtube.com/watch?v=de74Z51IOMA&ab_channel=nguyen vandonghai,12/11/2020
[25] HyperTerminal Trial. Internet:
https://www.hilgraeve.com/hyperterminal-trial/, 12/11/2020
[26] John H. Holland, Adaptation in Natural and Artificial Systems: An
Introductory Analysis with Applications to Biology, Control, and Artificial Intelligence, nhà xuất bản MIT Press, Cambridge, Hoa Kỳ,
1992.
[27] Karam M. Elbayomy, Jiao Zongxia, Zhang Huaqing, PID Controller Optimization by GA and I,ts Performances on the Electro-hydraulic
60
Servo Control System, Chinese Journal of Aeronautics, số 21, Tr. 378- 384, 2008.
61