Khái niệm về sấy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định chế độ sấy tôm khô nguyên vỏ với sự hỗ trợ của bức xạ hồng ngoại (Trang 52 - 53)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.2. Lý thuyết về sấy [46]

2.2.1. Khái niệm về sấy

Sấy là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng cách cung cấp cho vật liệu một năng lƣợng dƣới dạng nhiệt nhờ vào tác nhân sấy và thiết bị sấy. Nhiệt đƣợc cung cấp cho vật liệu bằng dẫn nhiệt, đối lƣu, bức xạ hoặc năng lƣợng điện trƣờng có tần số cao.

Mục đích của q trình sấy là làm giảm hàm lƣợng nƣớc trong vật liệu, tăng độ bền từ đó làm tăng thời gian bảo quản, việc sấy khô giúp thuận tiện trong khâu vận chuyển do giảm đƣợc khối lƣợng.

Trong quá trình sấy nƣớc của nguyên liệu đƣợc vận chuyển từ thể lỏng sang thể hơi nhờ vào sự chênh lệch của áp suất của hơi nƣớc trên bề mặt với áp suất riêng phần của hơi nƣớc trong khơng khí. Sấy là một q trình khơng ổn định, độ ẩm của nguyên liệu thay đổi theo khơng gian và thời gian.

Q trình sấy đƣợc khảo sát về hai mặt: Tĩnh lực học và động lực học.Trong tĩnh lực học, sẽ xác định đƣợc mối quan hệ giữa các thông số đầu và cuối của vật liệu sấy và các tác nhân sấy dựa trên phƣơng trình cân bằng vật chất – năng lƣợng, từ đó xác định đƣợc trạng thái vật liệu và sản phẩm, sự tiêu hao tác nhân sấy và tiêu hao nhiệt lƣợng cần thiết.

Trong động lực học, sẽ khảo sát mối quan hệ giữa sự biến thiên của độ ẩm vật liệu với thời gian và các thơng số của q trình. Ví dụ nhƣ tính chất và cấu trúc của vật liệu, kích thƣớc vật liệu, và các điều kiện thủy động lực học của tác nhân sấy…Từ đó xác định đƣợc chế độ sấy, tốc độ sấy và thời gian sấy thích hợp.

38

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định chế độ sấy tôm khô nguyên vỏ với sự hỗ trợ của bức xạ hồng ngoại (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)