NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG LẮP GHÉP

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 PHẦN CẤU KIỆN NHÀ CỬA (Trang 97 - 103)

CẤU TẠO NÚT KHUNG

NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG LẮP GHÉP

LẮP GHÉP

 Nhà công nghiệp (NCN) 1 tầng dùng để làm gì?

 Cấu tạo cơ bản của NCN1 tầng?

 Quy trình thiết kế NCN?

 Tải trọng tác dụng lên các bộ phận NCN 1 tầng?

 Nội lực trong các kết cấu chịu lực của NCN?

 Tổ hợp nội lực như thế nào?

 Tính thép như thế nào?

 Các yêu cầu về cấu tạo đối với các kết cấu chịu lực?

KẾT CẤU MÁI

 Tác dụng của mái?

 Các loại mái thường gặp trong thực

tế?

 Kết cấu chịu lực của mái là gì?

 Tính toán các kết cấu chịu lực của

mái?

3/28/2014 BÀI GIẢNG BTCT2 195

DẦM MÁI

 Dầm mái là kết cấu đỡ mái, thường là các dầm độc lập gác lên cột.

 Nhịp từ 18m trở xuống.

 Dầm mái có thể có 2 mái dốc, 1 mái dốc hoặc dầm mái có cánh trên cong.

 Thường dùng dầm tiết diện chữ I, T.

 Chiều cao giữa dầm (1/10;1/15)L, chiều cao đầu dầm lấy bằng (1/20-1/35), thường lấy 800.

 Với dầm có chiều cao lớn, bản bụng thường được khoét lỗ (tròn, đa giác). Không khoét lỗ ở khu vực gối tựa và chỗ có lực tập trung.

DẦM MÁI

 Độ dốc mái phụ thuộc vào vật liệu lợp:

◦ i=(1/8-1/12) khi vật liệu lợp là panen, gmc=190 daN/m2

◦ i=(15-20)% khi vật liệu lợp là tôn, gmc=20-25 daN/m2

◦ i=(15-20)% khi vật liệu lợp là ngon, gmc=50-70 daN/m2

 Chiều dày bản bụng không nhỏ hơn 80mm khi đổ bê tông theo phương đứng, 60mm khi đổ theo phương ngang.

 Chiều rộng cánh b’

f=(1/50-1/60)L, thường lấy 200-400

 Chiều rộng cánh dưới bf=200-250

 Ở đầu dầm, bản bụng được mở rộng để chịu phản lực gối tựa và đảm bảo đủ rộng để liên kết đầu dầm vào cột, thường lấy bằng chiều rộng bản bụng.

 Cốt thép trong bản bụng: cốt đai xác định theo lực cắt, cốt dọc đặt theo cấu tạo

3/28/2014 BÀI GIẢNG BTCT2 197

DẦM MÁI

 Sơ đồ tính là 1 dầm đơn giản kê tự do

lên 2 gối tựa.

 Nhịp tính toán: L0=L-300

 Tải tác dụng:

◦ Tĩnh tải: trọng lượng bản thân dầm, trọng lượng bản thân, các lớp cấu tạo mái.

◦ Hoạt tải: tải trọng sửa chữa trên mái và trọng lượng của cần trục treo.

◦ Ngoài trọng lượng bản thân dầm, các tải còn lại truyền lên dầm dưới dạng lực tập trung, thông qua các sườn panen hoặc xà gồ.

TÍNH CỐT DỌC

 Giả sử dầm mái 2 dốc, độ dốc i=1/12, tải trọng tác dụng lên dầm phân bố đều q(daN/m), chiều cao đầu dầm (1/24)L. Yêu cầu, xác định tiết diện dầm có Asmax

 x là khoảng cách từ gối tựa đến tiết diện bất kì

 Chiều cao tiết diện: hx=L0/24+x/12

 Momen uốn tại tiết diện đang xét: 0.5qx(L0- x)

 Diện tích cốt dọc cần thiết tại x: Asx=Mx/(Rsδγ(L0-2x))

 h0=δhx

 x là nghiệm của phương trình:

2x2+2xL0-L02=0

 Giải ra tìm được x=0.37L0

3/28/2014 BÀI GIẢNG BTCT2 199

TÍNH CỐT ĐAI

 Điều kiện cường độ trên tiết diện

nghiêng:

◦ h0: chiều cao tiết diện tại điểm đầu khe nứt nghiêng.

◦ Q: lực cắt tính toán tại điểm đầu khe nứt nghiêng.

◦ α, β: góc nghiêng của cốt xiên, cốt nghiêng của cánh dưới đối với trục nằm ngang.    sin sin . .inc sinc s s s sw sw b R A R A A Q Q    c bh R Qb b bt 2 0 2 

TÍNH CỐT ĐAI

 Σs: ứng suất kéo trong cốt thép As

được xác định từ phương trình:

◦ M, Z: momen và cánh tay đòn của nội ngẫu lực tịa tiết diện vuông góc với cánh chịu nén đi qua điểm cuối của tiết diện nghiêng.    tg Z Z A R Z A R M

As sw sw w sinc sinc inc

s     . . sin 3/28/2014 BÀI GIẢNG BTCT2 201 TÍNH CỐT ĐAI

 Nếu cánh trên nằm nghiêng, cánh dưới nằm ngang:

◦ Dftgβ: hình chiếu trên phương đứng của phần hợp lực trong vùng nén của bản cánh của tiết diện chữ T.

◦ Giả sử Df được xác định theo tiết diện thẳng đứng đi qua điểm cuối của tiết diện nghiêng nằm trong vùng chịu nén:

◦ Zw, Zinc: khoảng cách từ trọng tâm của vùng

  D tg A R A R Q

Qb sw sw s.inc s.incsin  f

              sin 5 . 0 ) ( ) ( . . ' 0 . ' ' ' ' inc s inc s f inc inc s w w sw f f f f f A R h h Z A Z A R M D h b b bRb D b b b D

DÀN MÁI

 Dàn mái BTCT thường dùng khi nhịp >18m. Dàn mái nhẹ hơn so với dầm mái cùng nhịp nhưng chế tạo và lắp dựng thì phức tạp hơn hẳn.

 Các hình dạng phổ biến:

◦ Dàn hình thang

◦ Dàn có thanh cánh trên gãy khúc ◦ Dàn vòng cung

◦ Dàn tam giác

◦ Dàn có cánh song song

 Chiều cao giữa dàn (1/7-1/9)L, khoảng cách giữa các mắt dàn của thanh cánh trên thường là 3m, cánh dưới là 6m.

3/28/2014 BÀI GIẢNG BTCT2 203

DÀN MÁI

 Chiều rộng thanh cánh trên phụ thuộc vào điều kiện ổn định khi làm việc, vận chuyển và dựng lắp, đồng thời phải đủ rộng để liên kết panen hoặc xà gồ, thường từ 220-280

 Bề rộng thanh cánh dưới và các thanh bụng thường chọn bằng bề rộng thanh cánh trên.

 Chiều cao thanh cánh dưới phụ thuộc vào việc bố trí cốt thép chịu kéo

 Cốt thép trong thanh cánh trên, thanh xiên chịu nén đầu dàn không ít hơn 4d10, còn các thanh xiên chịu nén khác không ít hơn 4d8

DÀN MÁI

 Neo cốt thép vào mắt dàn:

◦ Các thanh xiên chịu nén thì cốt thép phải kéo vào mắt dàn 1 đoạn >15d

◦ Các thanh chịu kéo thì cốt thép phải kéo vào mắt dàn 1 đoạn >30d

 Mắt dàn không nên cấu tạo quá lớn,

kích thước mắt dàn nên phù hợp với chiều dài đoạn neo và tính chất chịu lực của nó. Các góc của mắt dàn nên là góc vuông hoặc là góc tù, các góc đó có thể vuốt tròn. Chung quanh mắt phải có cốt dọc và cốt đai.

3/28/2014 BÀI GIẢNG BTCT2 205

DÀN MÁI

 Tải trọng truyền từ mái xuống và trọng lượng bản thân dàn quy đổi về lực tập trung đặt tại mắt dàn.

 Quan niệm dàn là khớp.

 Tải tác dụng: tĩnh tải + hoạt tải.

 Xác định nội lực cho các trường hợp tải.  Tổ hợp nội lực để tìm nội lực lớn nhất

trong các thanh dàn

 Tính toàn cốt thép trong các thanh dàn.  Chiều dài tính toán:

◦ Thanh cánh trên và thanh xiên đầu dàn: L0=Lthật

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 PHẦN CẤU KIỆN NHÀ CỬA (Trang 97 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)