CHỌN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP DẦM

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 PHẦN CẤU KIỆN NHÀ CỬA (Trang 82 - 83)

HOẠT TẢI ĐỨNG

CHỌN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP DẦM

thuyết thì cốt đai không nên đặt quá ít (tối thiểu nên là d6a200 trong đoạn giữa dầm).

 Đường kính cốt đai nên chọn tương thích với đường kính thép dọc lớn nhất, kiến nghị dùng giá trị sau: φs≥1/4φmax

 Khoảng cách tính toán trong cốt đai theo các lý thuyết như đã trình bày trong môn KCBT cốt thép 1, phần Cấu kiện cơ bản của thầy Võ Bá Tầm.

3/28/2014 BÀI GIẢNG BTCT2 163

CHỌN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP DẦM THÉP DẦM

 Yều cầu chung: thỏa mãn các yêu cầu về chịu lực, cấu tạo, tiết kiệm và thuận tiện thi công.

 Cốt thép dọc chịu M+ bố trí ở đáy dầm và thường được kéo dài, neo vào nút khung.

 Trường hợp nhịp dầm lớn và biểu đồ bao nội lực dầm xác định được rõ ràng thì mới cho phép cắt bớt cốt thép kéo vào gối.

 Cốt thép dọc chịu M- không được nối ở gối mà phải được neo chắc chắn vào gối biên hoặc kéo dài qua gối giữa.

 Chú ý phối hợp thép giữa các tiết diện kề nhau nằm hai bên cột.

CHỌN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP DẦM THÉP DẦM

 Thông thường, ta nên bố trí hai cốt

thép ở góc dầm là thép liền, liên tục qua cả gối và nhịp, tận dụng hết chiều dài thanh thép (11.7m). Phần còn thiếu sẽ được bổ sung thêm ở các thanh ngắn, nối ở ngoài gối.

 Việc cắt cốt thép chịu M- ở phía ngoài

cột cần được tính toán theo biểu đồ bao momen âm. Biểu đồ này phụ thuộc khá nhiều vào momen âm do gió.

3/28/2014 BÀI GIẢNG BTCT2 165

CHỌN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP DẦM THÉP DẦM

 Cắt thép theo kinh nghiệm:

Ở ¼ nhịp dầm được cắt thép, lượng thép giữ lại tối thiểu bằng Asc

𝐴𝑠𝑐 =𝑀𝑔2𝑀𝐴𝑠

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 PHẦN CẤU KIỆN NHÀ CỬA (Trang 82 - 83)