3/28/2014 BÀI GIẢNG BTCT2

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 PHẦN CẤU KIỆN NHÀ CỬA (Trang 27 - 32)

Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn:

3/28/2014 BÀI GIẢNG BTCT2

2.SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI LOẠI BẢN DẦM

 Cấu tạo:

◦ Gồm có bản và hệ dầm đúc liền toàn khối.

◦ Nhịp dầm chính từ 5-8m, trong đoạn này bố trí nhiều dầm phụ nhưng phải có 1 dầm phụ kê lên cột.

◦ Theo chu vi bản sàn, dầm có thể kê trực tiếp lên tường gạch, dầm hoặc cột bê tông cốt thép.

TÍNH SÀN THEO SƠ ĐỒ DẺO

 Sơ đồ tính: dầm liên tục có các gối

tựa là tường biên và dầm phụ.

 Nhịp tính toán lấy theo mép:

◦ Nhịp giữa: L0=L1-bdp

◦ Nhịp biên: L0b=L1-bdp/2-bt/2+C/2  bdp: bề rộng dầm phụ.

 bt: chiều dày tường: Lg; 1,5Lg; 2Lg.

 C: đoạn bản ngàm vào tường, (C≥120; hs).

◦ Xác định sơ bộ kích thước dầm phụ: d d d h b L h ) 4 2 ( 1 ) 15 13 ( 1     3/28/2014 BÀI GIẢNG BTCT2 55

TÍNH SÀN THEO SƠ ĐỒ DẺO

 Nội lực:

◦ Momen lớn nhất ở nhịp biên và gối thứ 2

◦ Momen lớn nhất ở nhịp giữa và gối giữa

◦ Tại gối thứ 2, Lob≠Lo, khi tính toán momen tại gối này chọn Lmax

112 2 max ob s L Q M  16 2 0 max L Q M  s

TÍNH SÀN THEO SƠ ĐỒ ĐÀN HỒI

 Sơ đồ tính: dầm liên tục có các gối

tựa là tường biên và dầm phụ.

 Nhịp tính toán lấy theo trục:

◦ Nhịp giữa: L0=L2

◦ Nhịp biên: L0b=L2-bt/2+C/2  bt: chiều dày tường: Lg; 1,5Lg; 2Lg.

 C: đoạn bản ngàm vào tường, (C≥120; hs).

3/28/2014 BÀI GIẢNG BTCT2 57

TÍNH SÀN THEO SƠ ĐỒ ĐÀN HỒI

 Tải trọng: Do bê tông dầm sàn đổ

toàn khối nên dầm ngăn cản sự quay tự do của bản, do đó hạn chế tác dụng của hoạt tải từ nhịp này sang các nhịp lân cận. Trong tính toán, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chuyển phần hoạt tải Ps/2 sang tĩnh

tải.

 Nội lực:

◦ Tung độ biểu đồ bao momen đối với nhánh dương: M1=(αGs’+β1Ps’)L02

◦ Nhánh âm: M2=(αGs’-β2Ps’)L02

TÍNH SÀN THEO SƠ ĐỒ ĐÀN HỒI

 Tải trọng: Do bê tông dầm sàn đổ

toàn khối nên dầm ngăn cản sự quay tự do của bản, do đó hạn chế tác dụng của hoạt tải từ nhịp này sang các nhịp lân cận. Trong tính toán,

chuyển phần hoạt tải Ps/2 sang tĩnh

tải

 Nội lực:

◦ Tung độ biểu đồ bao momen đối với nhánh dương: M1=(αGs’+β1Ps’)L02

◦ Nhánh âm: M2=(αGs’-β2Ps’)L02

◦ α, β1, β2phụ thuộc vào tỉ số x/L0

3/28/2014 BÀI GIẢNG BTCT2 59

NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ THÉP SÀN

 Khoảng cách các cốt thép ở nhịp phải giống nhau, ở gối cũng tương tự. Nếu chọn 2 đường kính khác nhau thì phải bố trí sole.

 Đường kính thép sàn từ 6 đến 10.

 Khoảng cách cốt thép chịu lực

◦ Thép chịu momen dương: 70≤@≤200;

◦ Thép chịu momen âm: 100≤@≤200.

 Các thanh thép chịu momen âm, phải kéo dài qua mép dầm phụ 1 đoạn không bé hơn αL0:

◦ α=1/4: Ps≤3Gs

◦ α=1/3: Ps>3Gs

 Các thanh thép chịu momen dương phải neo vào quá mép gối tựa 1 đoạn ≥10d, số lượng ≥(3 thanh/1m; 1/3 cốt thép ở nhịp).

NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ THÉP SÀN

 Bản kề với dầm chính cần đặt cốt cấu

tạo vuông góc với dầm chính để chịu momen âm theo phương cạnh dài

◦ Số lượng ≥(5 thanh D6/1m; 1/3 cốt thép ở nhịp).

◦ Các thanh này cần kéo dài qua mép dầm chính mỗi bên 1 đoạn không bé hơn ¼ nhịp tính toán của bản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Đối với các ô bản có dầm liên kết ở 4

phía thì ở các nhịp giữa và gối giữa được phép giảm tối đa 20% lượng cốt thép tính toán.

3/28/2014 BÀI GIẢNG BTCT2 61

3.SÀN BẢN KÊ 4 CẠNH

 Bản làm việc 2 phương khi:

◦ Sàn thuộc loại bản kê 4 cạnh.

◦ L2/L1≤2.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 PHẦN CẤU KIỆN NHÀ CỬA (Trang 27 - 32)