KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP
CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỘT
TIẾT DIỆN CỘT
Lực dọc tác dụng lên chân cột của 1 tầng bất kì đang xét:
◦ Ni=qsSi+gd+gt+gc
Tổng lực dọc tác dụng lên chân cột của tầng bất kì đang xét:
◦ n: số tầng đang xét.
Lực dọc tính toán: Ntt=(1-1,5)N;
Ac=Ntt/Rb;
Kích thước tiết diện sẽ thay đổi theo từng tầng, thực tế nếu công trình có nhiều tầng thì 3 tầng nên thay đổi tiết diện cột một lần.
Lưu ý kích thước h, b cần được chọn theo kích thước ván khuôn. n i c t d i s n i i q S g g g N N ( ) 3/28/2014 BÀI GIẢNG BTCT2 119 CHÚ Ý
Sau khi chọn được kích thước dầm và cột, tiến hành tính toán nội lực, tính thép cho từng cấu kiện. Sau đó, kiểm tra lại kích thước tiết diện đã chọn dựa vào hàm lượng cốt thép. Nếu hàm lượng cốt thép không hợp lý, cần phải thay đổi kích thước tiết diện.
Khi nào momen quán tính của tiết diện chọn sơ bộ và tiết diện chọn cuối cùng khác nhau quá 2 lần thì cần tính lại nội lực theo độ cứng của tiết diện đã chọn. Khi dầm sàn đúc toàn khối, có thể xem
dầm khung có tiết diện chữ T để tính Idầm.
SƠ ĐỒ TÍNH
Sơ đồ tính phải chọn sao cho phù hợp
với sự làm việc thực tế của kết cấu ◦ Khung toàn khối:
Mỗi đoạn cột hoặc đoạn dầm được mô hình hóa bằng một thanh, đặt tại vị trí trục hình học của thanh
Liên kết cột – móng là ngàm hoặc khớp;
Liên kết cột – dầm xem là liên kết cứng;
Vị trí cột ngàm với móng tại mặt trên của móng;
Dầm kiềng không được xem là bộ phận của khung ngang để thiên về an toàn.
3/28/2014 BÀI GIẢNG BTCT2 121
SƠ ĐỒ TÍNH
Khi tính toán khung thường phải giả thiết chiều sâu đặt móng
◦ Móng nông: cao trình mặt móng phụ thuộc vào cao trình đáy móng;
◦ Móng cọc: khoảng cách từ mặt móng đến cốt tự nhiên chọn từ 300 đến 500.
Khung là 1 hệ kết cấu siêu tĩnh bậc cao.
Việc tính nội lực khung thường được tính theo sơ đồ đàn hồi với việc dùng độ cứng EI của tiết diện, thật ra độ cứng cấu kiện BTCT là B. Tuy nhiên, do chưa có phương pháp tính kể đến biến dạng dẻo của bê tông nên có thể tính toán kết cấu siêu tĩnh BTCT theo sơ đồ đàn hồi (thiên về an toàn khá nhiều).
SƠ ĐỒ TÍNH
Khi tính toán khung thường phải giả thiết chiều sâu đặt móng
◦ Móng nông: cao trình mặt móng phụ thuộc vào cao trình đáy móng;
◦ Móng cọc: khoảng cách từ mặt móng đến cốt tự nhiên chọn từ 300 đến 500.
Khung là 1 hệ kết cấu siêu tĩnh bậc cao.
Việc tính nội lực khung thường được tính theo sơ đồ đàn hồi với việc dùng độ cứng EI của tiết diện, thật ra độ cứng cấu kiện BTCT là B. Tuy nhiên, do chưa có phương pháp tính kể đến biến dạng dẻo của bê tông nên có thể tính toán kết cấu siêu tĩnh BTCT theo sơ đồ đàn hồi (thiên về an toàn khá nhiều).
3/28/2014 BÀI GIẢNG BTCT2 123
MĂT BẰNG KẾT CẤU (MBKC)
Đường biên của MBKC, bộ phận kết cấu:
◦ Đường biên ngoài, đường biên trong của các sàn có cao trình khác cao trình chung, các lỗ khoét trên sàn. Những kết cấu khác cao trình không thi công cùng với sàn được đặt tên và tên bản vẽ thể hiện nó;
Cao trình chung của kết cấu sàn, khu vực giới hạn các sàn có cao trình khác nhau, chiều dày khác nhau, kích thước chiều dày sàn từng khu vực;
Tên, vị trí các cột, dầm và kích thước của chung;
Kích thước: khoảng cách giữa các trục dầm, cột đến trục định vị kiến trúc;
Các chi tiết;
Các ghi chú cần thiết.
Lưu ý: Các tầng có hệ kết cấu khác nhau cần có MBKC riêng.
TẢI TRỌNG TRÊN KHUNG
Các loại tải:
◦ Tải trọng thường xuyên;
◦ Tải trọng tạm thời dài hạn;
◦ Tải trọng tạm thời ngắn hạn;
Khi tính tải tác dụng lên dầm khung, phải tính tải tập trung tại các nút khung do dầm dọc truyền vào
Khi tính tải tác dụng lên dầm khung phải tính riêng cho từng trường hợp:
◦ Tĩnh tải + hoạt tải dài hạn;
◦ Hoạt tải ngắn hạn.
Trường hợp không yêu cầu độ chính xác cao:
◦ Tĩnh tải;
◦ Hoạt tải toàn phần (hoạt tải dài hạn + ngắn hạn). 3/28/2014 BÀI GIẢNG BTCT2 125
MỘT SỐ GIẢ THIẾT
Khi độ chênh cao của trục dầm
<1/10Ht thì coi như 2 dầm có cùng
cao độ;
Khi độ lệch trục cột trên và cột dưới
<1/20 Lnhịpthì coi như trục 2 cột trùng
nhau. Khi đó trị số nhịp là trị số trung bình của các tầng;
Các đặc trưng về hình học của tiết
diện được tính với tiết diện bê tông nguyên, không cốt thép;