HOẠT TẢI ĐỨNG
THÀNH PHẦN TĨNH CỦA TẢI GIÓ
TẢI GIÓ
Gió đẩy (ở phía đón gió): W=W0kcnB (daN/m)
◦ W0: giá trị áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo bản đồ phân vùng theo địa danh hành chính (TCVN 2737-1995);
◦ k= hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao so với mốc chuẩn và dạng địa hình (TCVN 2737-1995);
◦ n: hệ số tin cậy;
◦ c: hệ số khí động phụ thuộc vào hình dáng công trình;
Trường hợp công trình đơn giản (hình vuông hay chữ nhật), c=0.8 ở phía gió đẩy, c=-0.6 ở phía gió hút.
3/28/2014 BÀI GIẢNG BTCT2 131
THÀNH PHẦN TĨNH CỦA TẢI GIÓ TẢI GIÓ
Gió hút (ở phía khuất gió của công trình) W=W0kc’nB (daN/m)
Trường hợp công trình đơn giản (hình vuông hay chữ nhật), c’=-0.6
Ghi chú:
◦ Địa hình A: địa hình trống trải, không có hoặc có rất ít vật cản chiều cao không quá 1,5m( đồng bằng)
◦ Địa hình B: tương đối trống trải, có 1 số vật cản thưa thớt không cao quá 10m (ngoại ô) ◦ Địa hình C: Địa hình bị che chắn mạnh, có
nhiều vật cản sát nhau cao từ 10m trở lên (trong thành phố)
Vùng áp lực gió trên bản đồ I II III IV V
SỰ TRUYỀN TẢI TRONG KHUNG
Sàn Dầmphụ chínhDầm Cột Móng
3/28/2014 BÀI GIẢNG BTCT2 133
SỰ TRUYỀN TẢI TRONG KHUNG
Tải trọng trên sàn: tải phân bố đều
theo diện tích (chủ yếu); tải phân bố đều theo chiêu dài (tải tường); tải tập trung (vật nặng).
Tải trọng trên dầm phụ: tải phân bố
đều theo chiêu dài (tải từ sàn truyền vào và tải tường).
Tải trọng trên dầm chính: tải phân bố
đều theo chiêu dài (tải từ sàn truyền vào và tải tường); tải tập trung từ dầm phụ truyền vào.