Tổng quan về đổi mới phƣơng pháp dạyhọc theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II (Trang 25 - 29)

TÍCH CỰC HĨA NGƢỜI HỌC

1.1. Tổng quan về đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học học

1.1.1. Ở nước ngoài

Phát huy tính tích cực khơng phải là vấn đề mới. Từ thời cổ đại các nhà sƣ phạm tiền bối nhƣ Khổng Tử, Aristot,… đã từng nói đến tầm quan trọng to lớn của việc phát huy tính tích cực, chủ động của HS và đã nói lên nhiều biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức. Trong thời Phục Hƣng từ thế kỷ 16 cho đến thế kỷ 19 có nhiều tác giả tiêu biểu đề cập đến quan điểm này, cụ thể:

J.A.Komenxki (John Amos Comenius) là nhà Tiệp Khắc yêu nƣớc, nhà sƣ phạm lỗi lạc của thế kỷ 17 đã đƣa ra những biện pháp dạy học bắt HS phải tìm tịi, suy nghĩ để nắm đƣợc bản chất của sự vật và hiện tƣợng. Theo Komenxki: “Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đốn, phát triển nhân cách,… hãy tìm ra phƣơng pháp cho phép giáo viên dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn”.[14]

Khi đề cập đến tích cực hóa ngƣời học thì khơng qn nhắc đến mơ hình tích cực hóa ngƣời học của Malone-Lapper (1987) và của Keller-Suzuki (1988). Theo Malone - Lapper các yếu tố tích cực bên trong (tích cực đến từ ngƣời học, ví dụ nhƣ sở thích cá nhân) mang lại nhiều lợi ích hơn là tích cực bên ngồi (do tác động của bên ngoài nhƣ động viên, khen thƣởng của thầy….). Malone và Lapper cho rằng có 4 yếu tố làm gia tăng tính tích cực bên trong: sự thử thách, sự tị mị, sự kiểm sốt và khả năng tƣởng tƣợng. Chính vì thế ơng đã đƣa ra những đề nghị để làm tăng tính tích cực nhận thức bên trong.

Tƣơng tự nhƣ vậy, Keller cũng đƣa ra 4 thành phần tạo ra sự tích cực: Sự chú ý (Attention), sự phù hợp (Relevance), sự tự tin (Confidence) và sự thỏa mãn (Sastisfaction). Mơ hình Keller cịn đƣợc gọi là mơ hình ARCS. Quan điểm chung của Keller cho rằng một nhà thiết kế dạy học trong môi trƣờng multimedia phải biết các biện pháp tích cực hóa

ngƣời học, biết tổ chức chiến lƣợc dạy học và biết thiết kế nội dung dạy học. Oger Johnson và David Johnson cho rằng phần nhiều thời gian dạy học dành cho các tƣơng tác HS – GV và HS – tài liệu, còn tƣơng tác HS – HS thì hầu nhƣ bị lờ đi. Trong một tình huống học hợp tác, sự tƣơng tác đƣợc đặc trƣng bởi việc khẳng định sự phụ thuộc lẫn nhau về mục đích với trách nhiệm cá nhân. Sự phụ thuộc về mục đích địi hỏi sự chấp nhận của nhóm là họ sẽ cùng bơi hoặc cùng chìm. Theo Roger và David Johnson, thông thƣờng ngày nay giáo viên cố tách học sinh khỏi các học sinh khác và cho họ làm việc độc lập, khi liên tục dùng các câu nhƣ “đừng có nhìn vào bài ngƣời khác”, “tơi muốn thấy những gì em làm chứ khơng phải của ngƣời bên cạnh”, hay “tự làm bài đi”. Một nghịch lý là đại đa số các nghiên cứu so sánh sự tƣơng tác HS – HS chỉ ra rằng học sinh học hiệu quả hơn khi họ làm việc hợp tác.

Ngoài ra, Roger Johnson và David Johnson cho rằng, có một khác biệt giữa “chủ trƣơng HS làm việc trong một nhóm” và cấu trúc làm việc hợp tác với một nhóm HS ngồi cùng bàn và làm việc của họ, nhƣng tự do nói với những HS khác khi làm việc, khơng đƣợc cấu trúc để là một nhóm hợp tác khi khơng có sự phụ thuộc tích cực lẫn nhau. Tƣơng tự, một nhóm HS đƣợc phân cơng làm một báo cáo mà chỉ có một HS quan tâm và làm tất cả công việc trong khi những HS khác thì rong chơi cũng không phải là một nhóm hợp tác. Một nhóm hợp tác có một ý thức về trách nhiệm cá nhân có nghĩa là tất cả học sinh cần nắm vững kiến thức và cùng góp sức để nhóm thành cơng.

1.1.2. Ở trong nước

Việt Nam đang bƣớc vào giai đoạn quan trọng của tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Để đáp ứng cho đƣợc công cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc thì nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng bậc nhất. Một trong số đó đáng kể nhất là đội ngũ lao động có trình độ và tay nghề cao.

Luật GD (2005) tại khoản 2 điều 5: “Yêu cầu nội dung, phƣơng pháp giáo dục: phải phát huy tính tích cực, tự giác, làm chủ, có tính tƣ duy, sáng tạo, bồi dƣỡng cho ngƣời học năng lực tự học, khả năng thực hành và ý chí vƣơn lên…”[4]

Và vấn đề đổi mới PPDH theo hƣớng vận dụng các PPDH tích cực vào q trình dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của ngƣời học cũng đã và đang đƣợc các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý giáo dục trên thế giới và Việt Nam bàn đến, đặc biệt là trong những năm gần đây.

- Liên quan đến vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học, vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực đã có một số cơng trình tiêu biểu nhƣ: Luận văn thạc sĩ của Trần Thị Hồng “Vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực trong dạy học mơn Giáo dục công dân lớp 10 ở trƣờng Trung học phổ thơng Đơng Sơn I, tỉnh Thanh Hố” (2006); Luận văn Thạc sĩ của Trần Thị Minh: “Kết hợp phƣơng pháp dạy học truyền thống với phƣơng pháp dạy học tích cực để nâng cao hiệu quả dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 - phần thứ nhất (Qua thực tế các trƣờng Trung học phổ thơng Hải Phịng) (2007); Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Kim Ngân: “Vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực trong phần “Cơng dân với việc hình thành thế giới quan, phƣơng pháp luận khoa học” ở trƣờng Trung học phổ thông hiện nay” (Qua thực tế một số trƣờng Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An) (2008); Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Thảo: “Vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực trong dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” chƣơng trình Giáo dục cơng dân lớp 10 nhằm nâng cao nhận thức của học sinh Trung học phổ thông về các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc” (Qua khảo sát một số trƣờng Trung học phổ thơng thuộc huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa). Tham khảo một số luận văn thạc sĩ – trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TP. HCM đã tìm hiểu phƣơng pháp dạy học tích cực về các mơn học khác nhƣ:

- Trƣơng Phƣớc Tân (2009), Tổ chức dạy học mơn tốn lớp 12 theo hƣớng tích cực hóa

học sinh tại trƣờng THPT Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai.

- Nguyễn Thị Uyên (2009), Cải tiến phƣơng pháp dạy học mơn khí cụ điện tại trƣờng

Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học.

- Nguyễn Minh Sang (2009), Ứng dụng phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa

ngƣời học trong giảng dạy mơn lý thuyết kỹ thuật tiện hệ công nhân kỹ thuật trƣờng Cao Đẳng Sƣ phạm kỹ thuật Vĩnh Long.

- Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2010), Dạy học môn cơ kỹ thuật 2 theo hƣớng tích cực hóa

ngƣời học tại trƣờng Cao Đẳng sƣ phạm Đồng Nai.

Nhóm cơng trình này đã chỉ ra đƣợc quan niệm về PPDH tích cực, các PPDH tích cực cụ thể, những đặc trƣng của các PPDH tích cực và đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu vận dụng các PPDH tích cực. Các cơng trình đã đƣa ra đƣợc một số quy trình và điều kiện vận dụng các PPDH tích cực vào một số bài cụ thể trong chƣơng trình GDCD lớp 10. Tuy nhiên, đây là những đề tài nghiên cứu và áp dụng trong chƣơng trình GDCD bậc

THPT. Chƣa đƣa ra đƣợc những quy trình và giải pháp vận dụng các PPDH tích cực trong QTDH mơn Triết học Mác - Lênin trình độ Cao cấp chính trị.

- Nhóm các bài viết đăng trên báo và các tạp chí có liên quan đến vấn đề này gồm có:

Vận dụng một số phƣơng pháp dạy học tích cực trong giảng dạy học phần “Lý luận dạy học địa lý” nhằm phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu cho học viên sƣ phạm địa lí của tác giả Đậu Thị Hịa, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 3/2006; Sổ tay Phƣơng pháp giảng dạy

và đánh giá, Trƣờng Đại học Nha Trang, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, Đại học Đà

Nẵng, số 2/2008; Nâng cao hiệu quả phƣơng pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy mơn

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin của tác giả Nguyễn Trung Hiếu, Tạp chí

Giáo dục, số 6 – 2009...

Các cơng trình nêu trên đều khẳng định vai trị của phƣơng pháp thảo luận nhóm là phƣơng pháp tích cực, sáng tạo của ngƣời học và tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vận dụng phƣơng pháp này trong dạy học

- Đề cập đến vấn đề đổi mới phƣơng pháp giảng dạy các mơn Lý luận chính trị trong các trƣờng đại học và cao đẳng có các bài viết, các cơng trình nghiên cứu nhƣ: Phùng Văn Bộ, Một số vấn đề về phƣơng pháp giảng dạy và nghiên cứu triết học, Nxb Giáo dục, 2001; Lê Hữu Ái: “Giải pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy các môn Mác- lênin ở các trƣờng

Đại học”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 1/2000; PGS.TS. Đoàn Minh Duệ: “Hƣớng tới việc dạy học mơn triết học có hiệu quả hơn, Kỷ yếu hội thảo khoa học về đổi mới phƣơng pháp giảng dạy học tập môn triết học Mác- Lênin trong các trƣờng Đại học toàn quốc”,

Hà Nội, tháng 12/2002.

TS. Trần Viết Quang: “Bồi dƣỡng thế giới quan và phƣơng pháp luận khoa học cho

học viên thông qua việc giảng dạy triết học Mác- Lênin”, Đề tài KHCN cấp Bộ/2000;

“Hƣớng tới việc dạy, học mơn triết học có hiệu quả hơn”. Kỷ yếu hội thảo khoa học về đổi mới phƣơng pháp giảng dạy học tập môn triết học Mác- Lênin trong các trƣờng Đại học toàn quốc, Hà nội, 12/ 2002.

Các cơng trình nêu trên đều đề cập đến vấn đề đổi mới phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng phát huy tích tích cực của học viên ở các trƣờng đại học.

Qua nghiên cứu các cơng trình khoa học trong và ngồi nƣớc, ngƣời nghiên cứu nhận thấy có nhiều khía cạnh khác nhau của việc đổi mới PPDH theo hƣớng vận dụng các PPDH tích cực vào q trình dạy học cả về mặt lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay, chƣa có một cơng trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống và cụ thể về việc vận dụng đổi mới các PPDH tích cực vào giảng dạy môn Triết học Mác - Lênin nhằm phát huy tính tích cực của học viên thì chƣa có cơng trình nào nghiên cứu một

cách có hệ thống.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)