Kinh nghiệm đổi mới phƣơng pháp dạyhọc môn Triết học Mác-Lênin tại một số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II (Trang 71 - 78)

1.3.4 .Triển khai phƣơng pháp dạyhọc

2.4. Kinh nghiệm đổi mới phƣơng pháp dạyhọc môn Triết học Mác-Lênin tại một số

một số đơn vị trong hệ thống đào tạo chƣơng trình Cao cấp lý luận chính trị

2.4.1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học tích cực của Học viện Chính trị khu vực I

- Giới thiệu về chức năng, nhiệm vụ của Khoa Triết học

Bảng 2.18. Về đội ngũ giảng viên đang giảng dạy môn Triết học Mác - Lênin tại Học viện Chính trị khu vực I hiện nay

Số lƣợng Trình độ đào tạo

Chuyên ngành Thâm niên công tác Nam Nữ Phó Giáo sƣ Tiến sĩ Thạc sĩ Triết KTCT CNXH Dƣới 5 năm Trên 5 năm

16 5 1 9 11 10 6 5 5 16

Nguồn: Ban Tổ chức - cán bộ Học viện Chính trị khu vực I, tháng 7/2017

 Chức năng, nhiệm vụ của đơn vị: Giảng dạy và nghiên cứu khoa học

- Về giảng dạy: Khoa Triết học đƣợc giao nhiệm vụ: giảng dạy cho các hệ lớp từ Trung cấp lý luận chính trị đến Cao cấp lý luận chính trị - hành chính và cử nhân chính trị.

- Về nghiên cứu khoa học: Ngoài những bài viết phục vụ cho công tác chuyên môn, hội thảo khoa học, viết bài cho các tạp chí, Khoa cịn tham gia đảm nhiệm, chủ nhiệm nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, cấp Học viện, cấp Bộ và tham gia vào các đề tài cấp Nhà nƣớc.

Trong thời gian qua, cho dù chƣa có sự đồng bộ về các mặt, nhƣ yêu cầu nội dung chƣơng trình lớn, cơ sở vật chất thiếu thốn; sức ỳ của ngƣời học cịn lớn, q trình học tập của họ chỉ mới dừng lại ở mức độ đón nhận thơng tin một chiều, ghi nhớ và "tái hiện" thông tin chứ chƣa đạt đến trình độ sáng tạo, hoặc giảng viên mới bƣớc đầu đƣợc bồi dƣỡng về phƣơng pháp giảng dạy hiện đại…; song cán bộ, giảng viên của Học viện Chính trị khu vực I đã cố gắng tìm tịi, học hỏi và áp dụng vào bài giảng nhiều phƣơng pháp giảng dạy hỗ trợ cho phƣơng pháp thuyết trình, nhƣ nêu tình huống, nêu ý kiến, hỏi đáp, sàng lọc, phát vấn, làm việc theo nhóm, đối thoại, xêmina… nhằm nâng cao chất lƣợng bài giảng. Nhờ vậy, các bài giảng triết học (mà trƣớc đây, khi còn học ở các trƣờng đại học, học viên thƣờng cho là khó, khơ khan, trừu tƣợng) đƣợc thực hiện trên lớp hiện nay đã thực sự tạo ra sự hấp dẫn, có sức thuyết phục và cuốn hút học viên trong học tập. Học viên đã nhận thấy triết học có ý nghĩa rất lớn đối với cuộc sống và công tác của họ. Với nhiều ngƣời, học triết học đã trở thành một nhu cầu thiết thực, tƣ duy triết học giúp họ chủ động, tự giác hơn trong xây dựng chƣơng trình, kế hoạch hành động. Thực tế cho thấy, thiếu tƣ duy triết học thì khơng có tƣ duy lơgíc, tƣ duy biện chứng, tƣ duy khoa học trong nhận thức và hành động.

Trong giảng dạy có nhiều phƣơng pháp phong phú, đa dạng. Một chủ đề, bài giảng có thể sử dụng lồng ghép hợp lý nhiều phƣơng pháp. Nhƣng lựa chọn những phƣơng pháp nào lại tùy thuộc vào đặc điểm của môn học, của nội dung giảng dạy và đặc điểm của ngƣời học. Nhƣ đặc điểm của triết học là mơn học có tính trừu tƣợng cao, từ đặc thù của đối tƣợng

giảng dạy, theo chúng tôi, để đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, trƣớc mắt cần tập trung kết hợp phƣơng pháp thuyết trình với các phƣơng pháp tích cực khác, nhƣ nêu vấn đề, thảo luận theo nhóm, hỏi đáp… kết hợp với sử dụng các phƣơng tiện hiện đại.

Việc kết hợp thuyết trình với các phƣơng pháp giảng dạy khác nhằm khuyến khích tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học; kết hợp sử dụng các phƣơng tiện giảng dạy hiện đại để hỗ trợ cho phƣơng pháp thuyết trình. Điều đó làm phát huy hiệu quả của giờ học. Hiện nay, ở nhiều nƣớc trên thế giới và cả ở nƣớc ta, việc lồng ghép nhiều phƣơng pháp khác nhau với việc sử dụng các phƣơng tiện hiện đại trong giảng dạy đã trở thành một xu thế phổ biến và có những ƣu thế khơng thể phủ nhận.

Học viện Chính trị khu vực I có nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng lý luận ở trình độ tƣơng đƣơng đại học, nên việc sử dụng phƣơng pháp thuyết trình là tất yếu. Vấn đề là ở chỗ, sử dụng phƣơng pháp này nhƣ thế nào để giờ giảng đạt hiệu quả, phù hợp với đối tƣợng đã nêu ở trên tuỳ thuộc vào năng lực của mỗi giảng viên. Điểm ƣu trội của thuyết trình là ở chỗ, nó giúp truyền đạt đƣợc một lƣợng kiến thức lớn với tính lơgíc, hệ thống cao. Ngƣời thuyết trình đƣợc hồn tồn chủ động về thời gian và những vấn đề cần nhấn mạnh. Nhƣng để thuyết trình hiệu quả, giảng viên phải có sự chuẩn bị bài giảng rất cơng phu, dự kiến những tình huống có thể xảy ra. Phƣơng pháp thuyết trình sử dụng phƣơng tiện cơ bản là lời nói, nên giảng viên sử dụng từ ngữ phải chặt chẽ, lơgíc; âm điệu, ngơn ngữ, phong cách của giảng viên phải đƣợc kết hợp hài hòa, thuần thục để tránh gây ức chế cho ngƣời học.

Tuy nhiên, mặt hạn chế của phƣơng pháp thuyết trình là dễ làm cho ngƣời học thụ động, mặc cảm vì sự dồn nén kiến thức, hạn chế tính tích cực, chủ động, độc lập suy nghĩ của ngƣời học. Hơn nữa, xuất phát từ đặc điểm học viên là cán bộ lãnh đạo, quản lý có bề dày nhất định về kinh nghiệm sống và công tác, họ không chỉ tiếp thu kiến thức một cách xi chiều, mà cịn luôn phản tỉnh nội tâm để điều chỉnh nhận thức và hành vi cho phù hợp. Vì vậy, giảng viên cần căn cứ vào nội dung từng bài để lồng ghép các phƣơng pháp cho phù hợp.

Phƣơng pháp giảng dạy hỗ trợ cho phƣơng pháp thuyết trình mà giảng viên thƣờng sử dụng là chọn những nội dung gợi mở, nêu vấn đề, định hƣớng ngƣời học suy nghĩ và tự mình giải quyết vấn đề.

Song, do tính đặc thù của mơn Triết học nhƣ đã nói trên, cùng với những điều kiện hiện tại về nội dung chƣơng trình, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy (phòng học, bàn ghế, các phƣơng tiện hỗ trợ giảng dạy khác…), số lƣợng học viên cũng nhƣ tâm lý của họ còn nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn của một lớp học hiện đại, nên phƣơng pháp phù hợp nhất và phổ biến nhất vẫn là phƣơng pháp thuyết trình kết hợp với một số phƣơng pháp giảng dạy tích cực để bổ sung, hỗ trợ cho phƣơng pháp thuyết trình nhằm: một mặt, tránh sự nhàm chán, tẻ nhạt của phƣơng pháp thuyết trình; mặt khác, kích thích tƣ duy của ngƣời học, tạo lập cho họ thói quen tích cực, khơng thụ động…

Để thực hiện hiệu quả việc lồng ghép các phƣơng pháp phải có đủ những điều kiện cần thiết và cần có sự hỗ trợ của các phƣơng tiện giảng dạy, học tập khác, nhƣ tài liệu nghiên cứu, máy chiếu hắt, bảng trong, máy chiếu đa năng (projector), bảng phấn, bảng ghim, giấy khổ lớn...

2.4.2. Đổi mới phƣơng pháp dạy học tích cực của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

- Giới thiệu về chức năng, nhiệm vụ của Viện Triết học

Bảng 2.19. Về đội ngũ giảng viên đang giảng dạy môn Triết học Mác - Lênin tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh hiện nay

Số lƣợng Trình độ đào tạo

Chuyên ngành Thâm niên công tác Nam Nữ Giáo sƣ, Phó Giáo sƣ Tiến sĩ Thạc sĩ Triết KTCT CNXH Dƣới 5 năm Trên 5 năm 11 10 8 6 7 10 6 5 2 19

Nguồn: Vụ Tổ chức - cán bộ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, tháng 7/2017

 Chức năng của đơn vị:

Viện Triết học là đơn vị trực thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (gọi tắt là Học viện).

Viện Triết học thực hiện các chức năng: Giảng dạy chuyên ngành Triết học trong các chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng của Học viện; nghiên cứu các vấn đề Triết học phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ và góp phần vào việc hoạch định đƣờng lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc.

 Nhiệm vụ:

- Về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ: Tham gia đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ thuộc các hệ lớp theo kế hoạch của Giám đốc Học viện; Đào tạo sau đại học về chuyên ngành Triết học; Bồi dƣỡng kiến thức và phƣơng pháp nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành Triết học.

- Về nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu các vấn đề về Triết học Mác-Lênin và Triết học nói chung nhằm khơng ngừng nâng cao chất lƣợng giảng dạy chuyên ngành triết học, góp phần cung cấp luận cứ khoa học cho việc xây dựng, hồn thiện đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, đấu tranh chống các quan điểm thù địch, sai trái, góp phần tích cực vào cơng tác tƣ tƣởng của Đảng; Nghiên cứu xây dựng chƣơng trình, nội dung, tổ chức biên soạn, chỉnh lý các giáo trình, tài liệu học tập và tài liệu tham khảo về Triết học.

Trong thời gian qua, Học viện đã áp dụng nhiều đổi mới phƣơng pháp trong giảng dạy các mơn lý luận chính trị trong đó có mơn Triết học Mác - Lênin. Nhƣ việc thi hết mơn có các hình thức: thi viết (tự luận), trắc nghiệm trên máy tính và thi vấn đáp, tiểu luận, đề án.

Việc tổ chức thi trắc nghiệm khách quan trên máy tính có các câu hỏi trải đều từ đầu cho đến cuối chƣơng trình buộc ngƣời học phải chăm chỉ. Trong điều kiện hạn chế về thời gian, ngƣời học không thể trông chờ vào việc sử dụng tài liệu hoặc sự giúp đỡ của ngƣời khác. Với hình thức thi trắc nghiệm khách quan trên máy tính, mọi hành vi tiêu cực đều bị triệt tiêu về số không. Học viên không thể học tủ, học lệch, không thể giở đƣợc “phao”, khơng thể quay cóp xem bài của ngƣời khác, khơng thể xin xỏ, nhờ cậy sự giúp đỡ mang tính tiêu cực từ phía ngƣời chấm. Giảng viên cũng không thể khoanh vùng, không thể hạn chế, khơng thể dạy thiếu chƣơng trình, bớt xén giờ giấc, thiên vị, ƣu tiên làm mất công bằng trong giáo dục. Đứng trên góc độ quản lý, đây là ƣu điểm lớn. Bên cạnh đó, hình thức thi trắc nghiệm khách quan trên máy tính tiết kiệm đƣợc rất nhiều thời gian và kinh phí cho xã hội. Đặc biệt, phƣơng pháp này kích thích q trình tự đào tạo, học chủ đông của ngƣời học thông qua học tập trên lớp và đọc tài liệu thƣ viện.

Thi vấn đáp là cách thức kiểm tra trực tiếp bằng ngơn ngữ nói. Đây là cách kiểm tra kích thích tƣ duy độc lập, khả năng thuyết trình, phản biện của ngƣời học. Ngƣời dạy thơng qua đó thu nhận tức thời nhiều thơng tin phản hồi từ phía ngƣời học, đánh giá nhanh chóng kết quả học tập cũng nhƣ thái độ, tình cảm của ngƣời học. Trên cơ sở đó, vừa đánh giá vừa định hƣớng tiếp nhận tri thức. Qua nhiều lần thi vấn đáp, khả năng và bản lĩnh của ngƣời lãnh đạo quản lý sẽ đƣợc rèn luyện, phát triển.

Viết tiểu luận. Trong hệ thống chƣơng trình, khối kiến thức các chuyên đề đặc thù và bổ trợ là nội dung mới của chƣơng trình cao cấp lý luận chính trị hiện nay. Bên cạnh chuyên đề bắt buộc, ngƣời học có thể lựa chọn những chuyên đề phù hợp với công việc, chuyên môn của mình. Kết thúc học phần này, học viên viết tiểu luận. Đây là cách kiểm tra giúp nâng cao khả năng tƣ duy, nghiên cứu của ngƣời học, buộc họ phải tự học, tự nghiên cứu để giải quyết vấn đề nên kiến thức lý luận đƣợc củng cố, khả năng vận dụng thực tiễn đƣợc nâng cao. Nhờ đó, ngƣời dạy có thể đánh giá đƣợc khả năng tƣ duy, nghiên cứu và thái độ, tình cẩm của ngƣời học trƣớc vấn đề lý luận và thực tiễn đề ra.

Xây dựng đề án tốt nghiệp. Đây là cơng trình khoa học thể hiện sự vận dụng các vấn đề lý luận vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, có khả năng áp dụng cao trong công tác chuyên môn nghiệp vụ do học viên tự thực hiện. Điều đặc biệt của đề án là yêu cầu gắn lý luận với thực tiễn, giải quyết các vấn đề thực tiễn đề ra trên cở sở lý luận Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc. Do đó, phần cơ sở xây dựng đề án, học viên cần phải tìm hiểu cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn. Đây là điểm khác biệt với các đề án thông thƣờng, khi cơ sở lý luận không đƣợc đề cao. Hội đồng đánh giá đề án gồm các nghiên cứu viên, giảng viên chuyên ngành liên quan.

Với những ƣu điểm của mỗi hình thức kiểm tra đánh giá nhƣ vậy, nên trong thời gian tới, để nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo lý luận chính trị thì Học viện tiếp tục triển khai đổi mới phƣơng pháp dạy học với các giải pháp nhƣ:

- Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan, tự luận và vấn đáp nhằm phát huy những ƣu điểm của mỗi hình thức đánh giá này. Việc áp dụng không nên khiên cƣỡng mà tùy thuộc vào đặc thù của từng môn và nội dung các chuyên đề. Khi thi tự luận, tăng cƣờng các loại đề mở, tức là trong hệ thống câu hỏi kiểm tra cần có vấn đề mở để

ngƣời học trình bày quan điểm, hiểu biết của mình trên cơ sở vận dụng lý thuyết đã học. Qua đó, ngƣời dạy có thể đánh giá đƣợc năng lực vận dụng thực tiễn của ngƣời học.

- Có cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có khả năng phân loại, giúp giảng viên và học viên điều chỉnh kịp thời việc dạy và học.

Qua nghiên cứu kinh nghiệm đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Triết học Mác - Lênin tại một số đơn vị trực thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nói chung cũng

nhƣ tại Học viện Chính trị khu vực II nói riêng ngƣời nghiên cứu nhận thấy việc vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực vào các mơn Lý luận chính trị trong đó có mơn Triết học

Mác - Lênin luôn đƣợc quan tâm, tuy nhiên qua thực tế khi lên lớp các giảng viên vẫn chƣa

vận dụng và khai thác hết tiềm năng của các phƣơng pháp này dẫn đến kết quả đạt đƣợc chƣa thật sự tốt nhƣ mong muốn, giảng viên cịn khó khăn khi dẫn dắt học viên tham gia vào quá trình học tập tích cực, một số học viên vẫn cịn thụ động chƣa hoạt động tích cực khi tham gia lớp học dẫn tới các buổi lên lớp cịn khơ khan, nhàm chán, học viên vẫn chƣa tập trung một cách tự nguyện vào bài học.

Kết luận chƣơng 2

Nghiên cứu thực trạng dạy và học môn Triết học Mác - Lênin ngƣời nghiên cứu có

một số nhận xét sau:

Thứ nhất, phƣơng pháp dạy học môn Triết học Mác - Lênin theo hƣớng tích cực hóa

ngƣời học cịn chậm đổi mới, GV chủ yếu lựa chọn những phƣơng pháp đơn giản để tiến hành giảng dạy. Cụ thể là đa số GV vẫn sử dụng phƣơng pháp thuyết trình cho HV và HV lắng nghe với hình thức tổ chức dạy học là tồn lớp. Việc dạy học nhƣ vậy HV có thể nắm bắt tốt kiến thức nhƣng lại thiếu sự chủ động, sáng tạo và tích cực trong học tập. Vì vậy, việc thay đổi phƣơng pháp giảng dạy là cần thiết, đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập của HV, đạt đƣợc mục tiêu mơn học. Để tăng tính chủ động, tích cực cho ngƣời học GV cần phối hợp nhiều phƣơng pháp cho quy trình thực hành nhƣ thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề...

Thứ hai, việc kết hợp các hình thức tổ chức dạy học giúp HV đạt đƣợc các kỹ năng

cần thiết tuy nhiên mức độ đạt đƣợc những kỹ năng này ở HV cịn chƣa cao, đồng thời có sự dàn trải về năng lực học tập ở HV.

Thứ ba, học viên có hứng thú với mơn học nhƣng lại chƣa tích cực hoạt động trong

giờ dạy nhóm và thảo luận, chƣa mạnh dạn trao đổi ý kiến với giảng viên. Các học viên có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)