1.3.4 .Triển khai phƣơng pháp dạyhọc
2.2. Giới thiệu chƣơng trình lý luận chính trị
Chƣơng trình đƣợc tổ chức theo 4 kiến thức. Trong khối kiến thức có các mơn, trong mơn có các bài hoặc chun đề.
Khối thứ nhất: Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Khối thứ hai: Đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Khối thứ ba: Các vấn đề khoa học chính trị và lãnh đạo, quản lý. Khối thứ tƣ: Các chuyên đề đặc thù và bổ trợ.
2.2.1. Khối kiến thức thứ nhất: Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
Gồm 4 mơn: Triết học Mác - Lênin; Kinh tế chính trị; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Phân bổ nhƣ sau:
Bảng 2.1. Khối kiến thức thứ nhất về Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh TT Môn Tổng số tiết Số tiết lên lớp Thảo luận Tự nghiên cứu Kiểm tra, thi 1 Triết học Mác - Lênin 110 60 20 20 10 2 Kinh tế chính trị 90 45 15 20 10
3 Chủ nghĩa xã hội khoa
học 95 45 15 15 10
4 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 60 30 10 15 5
2.2.2. Môn Triết học Mác - Lênin
Tổng số 110 tiết, gồm: 60 tiết lên lớp; 20 tiết thảo luận; 20 tiết tự nghiên cứu; 10 tiết kiểm tra, thi. Kết cấu nhƣ sau:
Bảng 2.2. Môn Triết học Mác - Lênin
TT Nội dung - tên các bài/ chuyên đề
Số tiết lên lớp Thảo luận Tự nghiên cứu Kiểm tra, thi
học Mác - Lênin
2
Chủ nghĩa duy vật mácxít với xây dựng thế giới quan khoa học cho đội ngũ cán bộ ở nƣớc ta hiện nay
5
3
Phép biện chứng duy vật - phƣơng pháp luận của nhận thức khoa học và của hoạt động cải tạo xã hội
10
4 Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
trong việc phát triển lý luận ở Việt Nam 5 5 Hình thái kinh tế - xã hội và sự phát triển theo
định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 5 6 Biện chứng giữa kinh tế và chính trị với cơng
cuộc đổi mới ở Việt Nam 5
7 Quan hệ giữa giai cấp và dân tộc - những biểu
hiện đặc thù ở Việt Nam 5
8
Quan điểm triết học Mác - Lênin về nhà nƣớc và những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng nhà nƣớc Việt Nam hiện nay
5
9
Quan điểm triết học Mác - Lênin về con ngƣời với việc xây dựng con ngƣời mới và phát huy nhân tố con ngƣời ở Việt Nam
5
10 Biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
với xây dựng ý thức xã hội mới ở Việt Nam 5