1.3.4 .Triển khai phƣơng pháp dạyhọc
2.3. Khảo sát và đánh giá thực trạng
2.3.1. Tổ chức nghiên cứu thực trạng về phƣơng pháp dạy học môn Triết học Mác - Lênin
Trên thực tế, việc vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực vào các mơn khoa học Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nói chung và mơn Triết học Mác – Lênin nói riêng đã
Nhà trƣờng quan tâm, tuy nhiên trong thực tế khi lên lớp giảng dạy giảng viên vẫn chƣa khai thác tốt các phƣơng pháp này dẫn tới kết quả đạt đƣợc chƣa cao, giảng viên còn lúng túng chƣa dẫn dắt đƣợc học viên tham gia vào mơi trƣờng học tập tích cực, học viên vẫn còn thụ động dẫn tới buổi học cịn khơ khan, nhàm chán học viên khơng tập trung vào bài học một cách tự nguyện.
Nhƣ vậy để đánh giá một cách khách quan và khoa học trong việc vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực trên vào trong giảng dạy mơn Triết học Mác – Lênin ở Học
viện Chính trị khu vực II, chúng tơi đã tiến hành thiết lập hệ thống phiếu điều tra, thăm dò
trong việc vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực trong q trình giảng dạy.
- Mục đích khảo sát: Việc khảo sát nhằm thu thập thông tin và đánh giá khách quan
về thực trạng sử dụng những phƣơng pháp dạy học tích cực các mơn lý luận chính trị trong đó có mơn Triết học Mác - Lênin. Từ đó có thể đề xuất đổi mới PPDH phù hợp, góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy.
- Thời gian khảo sát: từ 10/3/2017 - 28/7/2017. - Đối tƣợng khảo sát:
- Cán bộ - giảng viên đang dạy các mơn lý luận chính trị (30 cán bộ - giảng viên). - Học viên đang học chƣơng trình cao cấp lý luận chính trị tại Học viện Chính trị
khu vực II ở các lớp A70, A74, A75 (150 học viên).
Giảng viên Học viên
Nội dung khảo sát - Các phƣơng pháp dạy học tích cực mà giảng viên đang áp dụng
- Những kỹ năng đƣợc phát triển ở học viên.
- Ƣu điểm và hạn chế của phƣơng pháp dạy học tích cực hiện nay.
- Thuận lợi, khó khăn khi sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực.
- Mong muốn của giảng viên về đổi mới PPDH
- Nhận thức của học viên về các mơn lý luận chính trị trong đó có mơn Triết học Mác - Lênin.
- Kỹ năng học viên đạt đƣợc trong giờ học môn lý luận chính trị trong đó có mơn
Triết học Mác - Lênin.
- Các phƣơng pháp dạy học tích cực và hình thức tổ chức dạy học mà giảng viên sử dụng
- Đánh giá của học viên về hoạt động học tập của bản thân.
- Mong muốn của học viên về phƣơng pháp dạy học của giảng viên trong giờ học tích cực các mơn lý luận chính trị trong đó có mơn Triết học Mác - Lênin.
Phƣơng pháp khảo sát Sử dụng phƣơng pháp khảo sát bằng bảng hỏi
Sử dụng phƣơng pháp khảo sát bằng bảng hỏi
2.3.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng về phƣơng pháp dạy học tích cực các mơn lý luận chính trị trong đó có mơn Triết học Mác - Lênin
2.3.2.1. Đối với giảng viên
Bảng 2.3. Ý kiến về việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy tích cực
Mức độ Hình thức
Thƣờng
xun Thỉnh thoảng Không
SL % SL % SL %
Cần đổi mới 30 100 0 0 0 0
Không đổi mới 0 0 0 0 0 0
Tầm quan trọng của việc đổi
mới 28 93.3 2 6.7 0 0
Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.3, giảng viên cho rằng việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy tích cực tại Học viện Chính trị khu vực II đối với hình thức cần đổi mới có tỷ lệ 100% là thƣờng xuyên. Điều này chứng tỏ việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy là rất thƣờng xuyên. Do đó việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy mơn lý luận chính trị trong đó có mơn Triết học Mác - Lênin là sử dụng rất thƣờng xuyên , nhận thức đƣợc điều đó Ban Giám đốc Học viện có những chủ trƣơng chính sách nhằm động viên giảng viên tích cực tham gia
các khóa bồi dƣỡng đổi mới phƣơng pháp giảng dạy do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hàng năm.
Qua kết quả khảo sát chúng ta thấy giảng viên Học viện Chính trị khu vực II có nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc đổi mới các phƣơng pháp dạy học tích cực nêu trên, số phiếu các giảng viên cho rằng các phƣơng pháp này rất thƣờng xuyên trong quá trình giảng dạy và học tập chiếm tới (93.3%) và một số giảng viên cho rằng các phƣơng pháp trên thỉnh thoảng (6.7 %). Nhƣ vậy (93.3%) giảng viên nhận thức đƣợc rằng các phƣơng pháp dạy học tích cực trên có ảnh hƣởng rất lớn tới phƣơng pháp tiếp cận tri thức và kết quả học tập của các học viên ở môn học Triết học Mác - Lênin.
Các phƣơng pháp dạy học tích cực trên giúp cho học viên năng động, sáng tạo hơn, rèn luyện cho các học viên có những kỹ năng cơ bản nhƣ tự tin hơn trong trình bày diễn đạt vấn đề tri thức khoa học, có tƣ duy độc lập, phản xạ nhanh trong mỗi tình huống., khơng thụ động trong tiếp thu kiến thức từ đó giúp các học viên hiểu bài học nhanh hơn và tốt hơn.
Bảng 2.4. Đánh giá việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học
Mức độ Phƣơng pháp
Thƣờng
xuyên Ít khi Không
SL % SL % SL %
Phƣơng pháp dạy học truyền
thống 22 73.3 8 26.7 0 0
Phƣơng pháp thảo luận
nhóm 23 76.6 5 16.7 2 6.7
Phƣơng pháp dạy theo dự án 10 33.4 16 53.3 4 13.3
Dựa vào bảng 2.4, với việc sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống có trên 73.3% ở mức độ thƣờng xuyên, trong khi đó phƣơng pháp thảo luận nhóm có trên 76.6% ở mức độ thƣờng xuyên đƣợc sử dụng chứng tỏ việc sử dụng các phƣơng pháp theo hƣớng tích cực có chiều hƣớng tích cực nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy của giảng viên
Trong q trình dạy học cùng một nội dung nhƣng có nhiều phƣơng pháp giảng dạy khác nhau đƣợc liệt kê, đối với môn học Mác - Lênin cần sử dụng một cách hiệu quả các phƣơng pháp dạy học. Qua khảo sát bảng 2.4 cho thấy có 76.6% giảng viên đƣợc hỏi cho rằng sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm là sử dụng thƣờng xuyên. Do đó sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm có thể vận dụng vào việc đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm tích cực hóa ngƣời học.Tuy nhiên các phƣơng pháp khác nhƣ: phƣơng pháp dạy học truyền thống và phƣơng pháp dạy theo dự án là cần thiết nhƣng tùy theo cách vận dụng cho phù hợp của giảng viên trong từng tiết học của bài giảng khi lên lớp.
Bảng 2.5. Mức độ phù hợp về số lƣợng học viên của mỗi lớp học Mức độ Lớp học Phù hợp Không phù hợp SL % SL % Khoảng từ 80 học viên trở lên 1 3.3 0 0 Khoảng từ 50 - 80 học viên 4 13.3 0 0 Khoảng từ 30 - 50 học viên 30 100 0 0 Dƣới 30 học viên 3 3.3 0 0
Mức độ phù hợp về số lƣợng học viên của mỗi lớp học có nhiều cách bố trí và sắp xếp khác nhau, qua khảo sát ở bảng 2.5 cho thấy có 100% giảng viên cho rằng số lƣợng thích hợp cho mỗi lớp học khoảng từ 30 đến 50 học viên sẽ phù hợp là rất phù hợp, điều này là đang phù hợp với cách bố trí mỗi lớp học là 50 học viên đang học chƣơng trình cao cấp lý luận chính trị tại Học viện Chính trị khu vực II.
Bảng 2.6. Đánh giá thời gian học Triết học Mác-Lênin Mức độ Thời gian Phù hợp Không phù hợp SL % SL % Thời gian học tập 29 96.7 1 3.3 Ý kiến khác 0 0 0 0
Qua khảo sát ở bảng 2.6 cho thấy có 96.7% giảng viên cho rằng thời gian học tập môn Triết học Mác - Lênin là rất phù hợp với thời gian học tập của học viên đang học
chƣơng trình Triết học Mác - Lênin hiện tại.
Bảng 2.7. Đánh giá việc sử dụng các phƣơng tiện dạy học Mức độ
Phƣơng tiện
Thƣờng
xuyên Ít khi Không
SL % SL % SL %
Hình ảnh trực quan 24 80.0 4 13.3 2 6.7
Phần mềm ứng dụng 15 50 6 20.0 9 30.0
Sử dụng Internet 9 30 7 23.3 14 46.7
Dựa vào kết quả khảo sát ở bảng 2.7, việc sử dụng các phƣơng tiện dạy học áp dụng vào phƣơng pháp giảng dạy có trên 80% giảng viên cho rằng việc sử dụng hình ảnh trực quan là rất thƣờng xuyên, điều này chứng tỏ hầu hết cán bộ giảng viên điều rất quan tâm đến việc sử dụng các phƣơng tiện dạy học trong giảng dạy nhất là sử dụng hình ảnh trực quan đối với học viên. Đồng thởi phần mềm ứng dụng để soạn giáo án điện tử là sử dụng thƣờng xuyên. Sử dụng Internet để tìm kiếm thơng tin liên quan đến bài giảng cũng rất cần thiết đối với giảng viên.
Bảng 2.8. Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học viên Mức độ
Hình thức
Thƣờng xuyên Ít khi Không
SL % SL % SL %
Tự luận 22 73.4 6 20.0 2 6.7
Trắc nghiệm 5 16.7 8 26.7 17 56.7
Vấn đáp 11 36.7 9 30.3 10 33.3
Có nhiều hình thức kiểm tra và đánh giá học tập của học viên, qua khảo sát ở bảng 2.8, cho thấy có 73.4% ý kiến giảng viên cho rằng hình thức thi tự luận đƣợc sử dụng là thƣờng xuyên trong việc kiểm tra và thi hết mơn, điều này chứng tỏ hình thức kiểm tra và thi tự luận đƣợc sử dụng phổ biến trong việc kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của giảng viên đối với học viên, đây là cũng việc sử dụng hiệu quả tính tích cực trong phƣơng pháp giảng dạy.
Bảng 2.9. Quy định việc đến thƣ viện đọc sách ngoài giờ lên lớp Mức độ
Hình thức
Thƣờng xun Ít khi Không
SL % SL % SL %
Bắt buộc 30 100 0 0 0 0
Không bắt buộc 0 0 0 0 4 13.3
Ý kiến khác
………………… 0 0 0 0 0 0
Qua khảo sát ở bảng 2.9, có 100% ý kiến giảng viên cho rằng quy định bắt buộc đến thƣ viên đọc sách ngoài giờ lên lớp là rất thƣờng xuyên nhằm hƣớng đến kỹ năng tự học nhằm cũng cố và trang bị kiến thức cho chính bản thân mình đó là: “ Học để biết, học để làm, học để chung sống với nhau và học để hồn thiện chính mình”.
Việc này cho thấy hầu hết giảng viên rất đồng tình việc tổ chức học tập ngồi giờ lên lớp của học viên hiện nay rất đƣợc quan tâm tại Học viện. Đây cũng là chủ trƣơng của ban lãnh đạo và cán bộ giảng viên trong việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lƣợng chƣơng trình cao cấp lý luận chính trị tại Học viện Chính trị khu vực II.
Bảng 2.10. Mức độ quan tâm của lãnh đạo đến đổi mới phƣơng pháp dạy học
Mức độ Vấn đề
Thƣờng xun Ít khi Khơng
SL % SL % SL %
Lãnh đạo quan tâm 28 93.3 0 0 0 0
Ít đề cập đến vấn đề này 2 6.7 0 0 0 0
Qua khảo sát ở bảng 2.10, cho thấy có 93.3% ý kiến giảng viên cho rằng lãnh đạo quan tâm đến đổi mới phƣơng pháp dạy học là thƣờng xuyên, điều này chứng tỏ hiện nay lãnh đạo Học viện Chính trị khu vực II rất quan tâm và ủng hộ giảng viên trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực nhằm nâng cao hiệu quả chất lƣợng đào tạo đối với học viên đang theo học chƣơng trình cao cấp lý luận chính trị.
* Những thuận lợi và khó khăn đối với giảng viên
Thuận lợi: Kết quả đánh giá của các giảng viên giảng dạy Chƣơng trình Cao cấp lý luận chính trị cho thấy, mục đích của việc vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực vào mơn học Triết học Mác - Lênin trong quá trình giảng dạy thì về cơ bản đa số các giảng viên điều quan tâm đến việc giúp cho học viên chủ động hơn trong học tập; Giúp cho học viên lĩnh hội tri thức mới. Giúp học viên hình thành kỹ năng, kỹ xảo; Giúp học viên khái quát và hệ thống hóa kiến thức ; Biết liên hệ giữa kiến thức lý luận và thực tiễn.
Khó khăn: Một số giảng viên vẫn chƣa kết hợp các phƣơng pháp dạy học tích cực
với các phƣơng tiện dạy học một cách hiệu quả khi giảng dạy để truyền đạt kiến thức mang lại nguồn hứng thú học tập cho học viên.
2.3.2.2. Đối với học viên
Bảng 2.11. Xây dựng bài trên lớp Mức độ
Hình thức
Thƣờng xun Ít khi Không
SL % SL % SL %
Thƣờng xuyên xung phong phát biểu ý kiến
124 82.7 26 17.3 0 0
Ít khi phát biểu 15 10.0 0 0 0 0
Chỉ phát biểu khi các giảng viên chỉ định
11 7.3 0 0 0 0
Qua khảo sát ở bảng 2.11, cho thấy có 82.7% ý kiến học viên cho rằng hình thức thƣờng xuyên xung phong phát biểu ý kiến, điều này chứng tỏ đa số học viên đều tham gia tích cực trong việc xây dựng bài trên lớp.
Bảng 2.12. Thời gian nghiên cứu và hoàn thành các bài tập do giảng viên yêu cầu Mức độ
Thời gian
Thƣờng xuyên Ít khi Khơng
SL % SL % SL %
01 giờ/ngày 78 52 71 47.3 1 0.6
02 giờ/ngày 109 72.7 41 27.3 0 0
03 giờ/ngày 78 52 72 48 0 0
Qua khảo sát ở bảng 2.12, có 72.7% ý kiến học viên cho rằng thời gian để tự nghiên cứu và hoàn thành các bài tập do giảng viên yêu cầu với 02 giờ/ ngày là rất thƣờng xuyên, việc này chứng tỏ hầu hết các học viên đều tham gia tích cực trong việc học tập.
Bảng 2.13. Đánh giá việc sử dụng những phƣơng pháp của giảng viên trên lớp Mức độ
Phƣơng pháp
Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng SL % SL % SL % Thuyết trình 97 64.6 16 10.7 37 24.7 Thảo luận nhóm 98 65.3 7 4.7 45 30.0 Dạy theo dự án 39 26.0 19 12.7 92 61.3 Nêu vấn đề 84 56.0 6 4.0 60 40.0
Quan sát vào bảng 2.13 trên chúng ta nhận thấy rằng, giảng viên thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp thuyết trình vào trong quá trình giảng dạy trên lớp chiếm khoảng (64.6%), phƣơng pháp thảo luận nhóm chiếm khoảng (65.3%), mức độ không sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm khoảng (30,00%), mức độ thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp nêu vấn đề chỉ chiếm có (56%) và phƣơng pháp dạy theo dự án (26%).
Qua đây chúng ta nhận thấy rằng phần lớn giảng viên giảng dạy chƣơng trình Cao cấp lý luận chính trị vẫn cịn thói quen vận dụng các phƣơng pháp dạy học truyền thống làm chủ đạo, bởi lẽ mức độ thỉnh thoảng vận dụng các phƣơng dạy học tích cực nhƣ phƣơng
pháp nêu vấn đề (12.7%), thảo luận nhóm (4.7%), điều này cho thấy mức độ giảng viên không vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực vào giảng dạy mơn học Triết học Mác -
Lênin ở Học viện Chính trị khu vực II chiếm tỷ lệ còn khá cao.
Qua kết quả điều tra, thăm dò cho thấy giảng viên giảng dạy Chƣơng trình Cao cấp lý luận chính trị có nhiều cố gắng , tích cực trong việc tìm tịi, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy nhằm đạt mục tiêu tạo ra hiệu quả cao về chất lƣợng giảng dạy môn học Triết học Mác
- Lênin ở Học viện Chính trị khu vực II. Tuy nhiên vấn đề lựa chọn các phƣơng pháp dạy
học tích cực vào giảng dạy mơn học này của giảng viên cịn khá là sơ sài, vì vậy giảng viên phần lớn sử dụng phƣơng pháp thuyết trình là chủ đạo, dẫn đến ngƣời dạy thì tích cực mà ngƣời học thì chƣa tích cực, thụ động trong lĩnh hội tri thức, dẫn tới kết quả của mơn học chƣa cao.
Vì vậy, các phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ; phƣơng pháp phát vấn, phƣơng pháp nêu vấn đề, phƣơng pháp thảo luận nhóm đƣợc xem là những phƣơng pháp có khả năng tạo ra đƣợc động lực để thúc đẩy ngƣời học năng động sáng tạo, chủ động chiếm lĩnh tri thức. Hơn nữa mỗi một phƣơng pháp có những tác động khác nhau đến ngƣời học, nhƣ phƣơng pháp thảo luận nhóm giúp học viên tự tin trƣớc đám đơng để trình bày, tranh luận vấn đề, phƣơng pháp nêu vấn đề địi hỏi học viên rèn luyện cho mình kỹ năng tƣ duy và phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề, phƣơng pháp đàm thoại giúp học viên cũng cố, đào sâu, mở rộng, tổng kết, hệ thống hóa tri thức đã tiếp thu đƣợc nhằm mục đính kiểm tra đánh giá.