1.2.1. Phương pháp
Thuật ngữ “Phƣơng pháp” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “Methodos” gồm Meta là “sau”, Odos là “con đƣờng”, có nghĩa là con đƣờng dõi theo sau một đối tƣợng [18].
Theo từ điển Tiếng Việt (2005): Phƣơng pháp là hệ thống các cách sử dụng để tiến hành một hoạt động nào đó. Theo đó, phƣơng pháp là các bƣớc trình tự cần theo để đạt mục đích nhất định, các bƣớc này có mối quan hệ với nhau theo trình tự hợp lý và khoa học.
Theo Nguyễn Văn Hộ (2002): Phƣơng pháp là cách thức, là con đƣờng, là phƣơng tiện nhằm giúp con ngƣời đạt tới những mục đích nhất định trong nhận thức và trong thực tiễn. [13]
Theo Nguyễn Văn Khôi (2007): Phƣơng pháp là hệ thống những nguyên tắc, quy tắc, quy phạm dùng để chỉ đạo hành động; là tổ hợp các bƣớc đi, là quy trình mà trí tuệ phải đi theo để tìm ra và chứng minh chân lí; là kế hoạch đƣợc tổ chức hợp lý trong quản lý. [16]
1.2.2. Phương pháp dạy học
Trong QTDH, phƣơng pháp dạy học là một nhân tố cơ bản quan trọng giúp cho ngƣời học tiếp thu đƣợc tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Áp dụng những phƣơng pháp dạy học khác nhau thì ngƣời học có thể chiếm lĩnh tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo khác nhau.
Định nghĩa về phƣơng pháp dạy học có thể đƣợc hiểu nhƣ sau:
Theo Iu - K.Babanxki: Phƣơng pháp dạy học là cách thức tƣơng tác giữa thầy và trò nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dƣỡng, giáo dục và phát triển trong quá trình dạy học. [13]
Theo Ngô Hiệu: Phƣơng pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên và cách thức hoạt động của học sinh trong sự tác động tƣơng hỗ biện chứng, dƣới sự chỉ đạo của cách thức hoạt động của giáo viên. [12]
Theo Nguyễn Văn Tuấn: Phƣơng pháp dạy học là những cách thức, là con đƣờng, là phƣơng hƣớng hành động để giải quyết vấn đề nhận thức của học sinh nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học. [25]
Theo Nguyễn Ngọc Quang: Phƣơng pháp dạy học là cách thức làm việc của thầy và trò trong sự phối hợp thống nhất và dƣới sự chỉ đạo của thầy nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học. [18]
Từ các định nghĩa trên có thể hiểu Phƣơng pháp dạy học là cách thức, là con đƣờng, là phƣơng hƣớng hành động để giải quyết vấn đề nhận thức của học sinh, nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học.
1.2.3. Phương pháp dạy học tích cực
Phƣơng pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, đƣợc dùng ở nhiều nƣớc để chỉ những phƣơng pháp giáo dục, dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học. [14, tr. 1]
Phƣơng pháp dạy học tích cực hƣớng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của ngƣời học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của ngƣời học chứ khơng phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của ngƣời dạy, tuy nhiên để dạy học theo phƣơng pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phƣơng pháp thụ động
Vì vậy phƣơng pháp giảng dạy đƣợc gọi là tích cực nếu hội tụ đƣợc các yếu tố sau
Thể hiện rõ vai trị của nguồn thơng tin và các nguồn lực sẵn có; Thể hiện rõ đƣợc động cơ học tập của ngƣời học khi bắt đầu môn học;Thể hiện rõ đƣợc bản chất và mức độ kiến thức cần huy động;Thể hiện rõ đƣợc vai trò của ngƣời học, ngƣời dạy, vai trị của các mối tƣơng tác trong q trình học;Thể hiện đƣợc kết quả mong đợi của ngƣời học. Dạy học
bằng chính các hoạt động học tập của ngƣời học. Dạy học cá thể hoá trong hoạt động học tập hợp tác, cộng tác, tƣơng tác. Dạy học hƣớng đến tự học tự nghiên cứu. Dạy học hƣớng đến đánh giá và tự đánh giá. [4, tr. 7]