6. Bố cục của báo cáo
3.2. Giải pháp đề xuất
Để đảm bảo việc thực thi CLC 1992 có hiệu quả và hồn thiện hệ thống pháp luật về bồi thường thiệt hại môi trường do sự cố tràn dầu, một số đề xuất mà Việt Nam cần tiến hành đó là:
Tham gia FUND 1992
Nếu tham gia FUND 1992 thì Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận các phương pháp đánh giá và quy trình bồi thường tiên tiến, giảm thiểu rủi ro cho các nạn nhân của sự cố tràn dầu, nhất là các sự cố không rõ nguyên nhân. Khi đã trở thành thành viên của Cơng ước FUND 1992 thì bất kỳ tàu chở dầu của quốc gia nào dù là thành viên của Công ước FUND hay không, chỉ cần gây ô nhiễm tại vùng biển Việt Nam thì Việt Nam đều có quyền khiếu nại yêu cầu bồi thường từ IOPC 1992.65 Quyết định, bản án đã có hiệu lực của Tịa án có thẩm quyền tại Việt Nam về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu từ tàu sẽ được các quốc gia thành viên khác đương nhiên cơng nhân; góp phần xây dựng, hồn thiện quy chế đền bù thiệt hại phù hợp với khu vực và quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ hợp tác quan hệ quốc tế về bảo vệ môi trường biển. Khi đó nếu xảy ra thiệt hại do ơ nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam thì đó sẽ là cơ sở pháp lý cho việc tiến hành yêu cầu bồi thường đầy đủ, thỏa đáng.
Ban hành đạo luật chuyên biệt về chống ô nhiễm dầu từ tàu biển.
Việt Nam cần thống nhất lại các văn bản quy phạm pháp luật đã ban hành, tiến hành xây dựng một đạo luật chuyên biệt để điều chỉnh vấn đề ô nhiễm dầu, nội luật hố các cơng ước quốc tế. Nên học tập pháp luật Nhật Bản vì đây là quốc gia đã nội luật hóa quy định pháp luật khi là thành viên của các công ước trên thế giới mà trong đó có CLC 1992.
Khi đó văn bản pháp luật này cần có đối tượng điều chính riêng, phạm vi áp dụng và các nguyên tắc riêng biệt. Trường hợp có sự khác biệt giữa các quy định thì nguyên tắc luật nội dung sẽ được áp dụng để giải quyết. Trong đó phải đưa ra những quy định cụ thể và rõ ràng đối với các vấn đề cơ bản sau:
Về nội dung: làm rõ các khái niệm ô nhiễm môi trường biển do dầu, bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu; trách nhiệm pháp lý và giới hạn trách nhiệm; quy định bảo
hiểm bắt buộc để đáp ứng nghĩa vụ đền bù thiệt hại; cách xác định, đánh giá các thiệt hại đối môi trường và phi môi trường và các chi phí để ngăn ngừa, khắc phục ơ nhiễm.
Trong đó, liên quan đến quy trình và phương pháp đánh giá bồi thường thiệt hại, tham khảo từ OPA 1990, quy định rõ vai trò giám định thiệt hại của các cơ quan hành chính được ủy thác, phù hợp với Việt Nam khi mà tài nguyên thiên nhiên thuộc sở hữu tồn dân.66
Về hình thức: quy định cụ thể hơn về trình tự, thủ tục tố tụng và xét xử tại tòa án (hoặc trọng tài) đối với các yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu; thẩm quyền xét xử của các cấp; ngồi ra, cịn có những biện pháp cưỡng chế thi hành, thời hiệu xử phạt cần linh hoạt phụ thuộc vào mức độ gây thiệt hại.
Bên cạnh đó, cần thành lập Tịa án chun trách để giải quyết các vụ án liên quan đến lĩnh vực hàng hải ở các khu vực trọng điểm vì sự cố tràn dầu thường xảy ra ở phạm vi rộng nên để quyền cho Tòa án cấp huyện hay tỉnh sẽ gây khó khăn cho việc xác định thiệt hại, thu thập chứng cứ.
Xây dựng và đào tạo đội ngũ các bộ
Với đặc thù riêng của ngành hàng hải nói riêng và ơ nhiễm mơi trường do tràn dầu nói riêng thì việc các cán bộ được đào tạo với chuyên môn nghiệp vụ liên quan đến công tác giám định tổn thất, kiến thức khoa học và kiến thức pháp luật là việc hết sức cần thiết, nhằm giúp tiến hành các cơng việc một cách khoa học và chính xác. Cụ thể, cần có kế hoạch đào tạo cán bộ cơ quan Tịa án chuyên trách về các kiến thức chuyên môn, các buổi chuyên đề về pháp luật liên quan của các nước nhà Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, …
32
KẾT LUẬN
Bảo vệ môi trường biển là vấn đề tồn cầu, khơng cịn phải là việc của từng quốc gia hay khu vực. Ơ nhiễm mơi trường biển là một trong những thảm họa đáng ngại nhất của sự hủy hoại môi trường, gây ra hậu quả đến hệ sinh thái, cuộc sống con người và ảnh hướng đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Cũng chính vì thế mà khung pháp về bồi thường thiệt hại gây ơ nhiễm mơi trường biển nói chung và do sự cố tràn dầu nói riêng cần phải được hồn thiện ở Việt Nam. Một số kết luận qua quá trình nghiên cứu được rút ra như sau:
Việt Nam cần phải xây dựng một hệ thống pháp luật quốc gia về chống ô nhiễm dầu từ biển, đồng thời cần kí kết các cơng ước quốc tế về phịng chống ơ nhiễm dầu và bồi thường hiệu hại. Ngồi ra là quốc gia có biển, hoạt động về đánh bắt thủy-hải sản cũng là một ngành kinh tế mũi nhọn, do đó việc ban hành một đạo luật chuyên biệt về chống ô nhiễm dầu từ tàu biển là hết sức cần thiết. Và đặc biệt là cần có cơ chế để nâng cao ý thức của toàn xã hội trong vấn đề bảo vệ môi trường và hệ sinh thái biển.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Văn bản pháp luật Việt Nam
1. Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thơng qua ngày 28 tháng 11 năm 2013, có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2014;
2. Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 24 tháng 11 năm 2015, có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2017;
3. Bộ luật hàng hải số 95/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 25 tháng 11 năm 2015, có hiệu lực ngày 01 tháng 07 năm 2017;
4. Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 17 tháng 11 năm 2020, có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2022;
5. Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo số 82/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 25 tháng 6 năm 2015, có hiệu lực ngày 01 tháng 07 năm 2016;
6. Nghị định số 08/2022/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ mơi trường, có hiệu lực ngày 10 tháng 01 năm 2022;
7. Quyết định số 12/2021/QĐ-TTg Ban hành Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu, có hiệu lực ngày 10 tháng 5 năm 2021;
Vản bản pháp luật nước ngoài
8. Đạo luật ơ nhiễm dầu Hoa Kỳ, có hiệu lực ngày 18 tháng 8 năm 1990;
9. Luật về trách nhiệm pháp lý đối với thiệt hại về ô nhiễm dầu Nhật Bản ngày 27 tháng 12 năm 1975;
Công ước, Quy tắc Quốc tế
10. Công nước quốc tế liên quan đến can thiệp trên biển cả trong trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu năm 1969, thông qua tại Belgium ngày 19 tháng 11 năm 1969 11. Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu năm 1973, thông qua ngày 02
12. Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển 1982, có hiệu ngày 16 tháng 11 năm 1994
13. Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 được thông qua tháng 11 năm 1992, hiệu lực ngày 30 tháng 5 năm 1996.
14. Công ước quốc tế về thiết lập Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ơ nhiễm dầu 1992, có hiệu lực ngày 30 tháng 5 năm 1996.
II. DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Tiếng Việt
15. Nguyễn Bá Diến (2011), “Tổng quan pháp luật quốc tế về phịng, chống và bồi thường thiệt hại do ơ nhiễm dầu trên biển”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội,
Luật học 27 (2011)
16. Mai Hải Đăng (2012), “Một số quy định của pháp luật quốc tế về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu từ tàu”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012), trang 56‐62.
17. Mai Hải Đăng (2013), “Pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngồi về chống ơ nhiễm dầu trên biển từ tàu”, Luận án Tiến sĩ Luật học, ĐHQG Hà Nội.
18. Mai Hải Đăng (2011), “Một số quy định của pháp luật quốc tế về bồi thường thiệt hại do ơ nhiễm dầu từ tàu”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, Luật học 28(2012) trang 56-61.
19. Mai Hải Đăng, (2012), “Pháp luật Nhật Bản về phịng, chống và bồi thường thiệt hại do ơ nhiễm dầu trên biển - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa
học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012), trang 68‐74.
20. Nguyễn Song Hà (2011), “Vấn đề bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu trên biển
theo pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHQG Hà
Nội.
21. Đặng Thanh Hà, (2015), “Hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại về ô nhiễm môi trường biển do dầu từ tàu gây ra”, Nghiên cứu lập pháp, Cục Hàng hải Việt Nam.
22. Đặng Thanh Hà, (2005), “Công ước Quốc tế vầ trách nhiệ dân sự đối ới thiệt hạô
nhiễm dầu- 1992 (CLC 1992) và việc thực hiện tại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ
23. Đặng Thanh Hà, (2016), “Pháp luật về khắc phục hậu quả thiệt hại ô nhiễm môi
trường biển do dầu từ tàu gây ra ở Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sĩ luật học,
Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội. 24. Hà Thanh Hoà, (2018), “Phịng ngừa và khắc phục ơ nhiễm mơi trường biển từ
việc thực hiện quyền tự do hàng hải của tàu thuyền nước ngoài trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, Đại học Luật Hà Nội. 25. Phạm Văn Tân, (2020), “Chế độ trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại ơ nhiễm dầu
tàu: vai trị của các quốc gia trong iệc thiết lập các quy tắc thống nhất tồn cầu”,
Tạp chí Khoa học- Công nghệ hàng hải, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, trang 116-122.
26. Phạm Văn Tân, (2019), “Đạo luật Ô nhiễm dầu của Mỹ và liên hệ tới Việt Nam”,
Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng Hải, Trung tâm huấn luyện thuyền viên,
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, trang 97-102.
27. Nguyễn Viết Thành, Phạm Văn Tân, (2011), “Nguyên nhân tai nạn đâm va của tàu biển một số biện pháp phòng ngừa”, Khoa Điều khiển tàu biển, Trường Đại học Hàng Hải.
Tiếng nước ngoài
28. Michael Faure, Albert Verheji (eds.), (2007), “Shifts in Compensation for Environmental Damage”, Tort and Insurance Law, volume 21, SpringerWienNewYork, p. 243-258.
29. Michael Mason, (2003), “Civil liability for oil pollution damage: examining the evolving scope for environmental compensation in the international regime”,
Marine Policy, Department of Geography and Environment, London School of
Economics, UK, p. 1-12.
30. WANG Hui (2011), “Civil Liability for Marine Oil Pollution Damage - A comparative and economic study of the international, US and the Chinese compensation regime”, Thesis to obtain the degree of Doctor, Erasmus
University Rotterdam.
31. Baiyu Zhang, Ethan J. Matchinski, Bing Chen, Xudong Ye, Liang Jing, Kenneth Lee, (2019). “Marine Oil Spills—Oil Pollution, Sources and Effects”. World
Seas: An Environmental Evaluation, (2nd edition), volume III, chapter 21,
Memorial University of Newfoundland, St. John's, NL, Canada, p. 391- 406.
III. DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ WEBSITE Website Việt Nam
32. www.tienphong.vn
33. www.khcn.vimaru.edu.vn
34. www.baotainguyenmoitruong.vn/
Website nước ngoài
35. www.gdrc.org 36. www.noaa.gov 37. www.treehugger.com 38. www.idealresponse.co.uk 39. www.oceanservice.noaa.gov 40. www.iopcfunds.org 41. www.uscg.mil