1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1.2.1. Hoạt động dạy
Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Dạy” là điều khiển tối ƣu hóa ngƣời học chiếm lĩnh nội dung học, trong và bằng cách đó phát triển và hình thành nhân cách (năng lực phẩm chất). [22, tr.12]
Theo Hyman (1971): “Dạy” liên quan đến ba yếu tố (GV, chủ đề và HS) và bộ ba này nhằm nâng cao chất lƣợng. [22, tr.105]
Theo Morrison khái niệm “Dạy” ngụ ý truyền đạt kiến thức và kỹ năng của một GV chuyên môn đến ngƣời học. Khái niệm “Dạy” ngụ ý mối liên hệ mật thiết
-14-
giữa một ngƣời trƣởng thành (giáo viên) và một ngƣời chƣa trƣởng thành (ngƣời học) để tiếp tục GD sau này (học sinh). [22, tr.106]
1.2.2. Hoạt động học
Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Học” là q trình tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa học (nội dung học), dƣới sự điều khiển sƣ phạm của GV [22, tr.14].
1.2.3. Dạy học
Có nhiều quan niệm khác nhau về DH:
DH là sự tác động vào các giác quan và trí nhớ của ngƣời học: cung cấp sự kiện, hình ảnh, tri thức để ngƣời học có cảm giác, hình thành các hình ảnh, tạo ra các kích thích để ngƣời học xác nhận các mối liên tƣởng, giúp ngƣời học ôn luyện, củng cố, khôi phục các mối liên tƣởng [17].
DH là q trình trong đó ngƣời dạy truyền thụ tri thức khoa học cho ngƣời học. DH là một quá trình truyền thụ và lĩnh hội tri thức và phƣơng pháp hoạt động nhận thức [17].
DH là sự tác động có định hƣớng và có hệ thống lên ngƣời đƣợc DH nhằm truyền lại cho ngƣời học kiến thức, kỹ năng kỹ xảo nhất định.
Các quan niệm trên là phiến diện vì chƣa đƣa ra đƣợc vai trị chủ động, tích cực của ngƣời học.
Nhận ra những khuyết điểm của các quan niệm ấy, nhiều quan niệm về DH khác tiến bộ hơn đã ra đời:
Theo Vƣgotxky, DH không phải là sự tác động một chiều từ ngƣời dạy đến ngƣời học mà là quá trình hợp tác thực sự của ngƣời dạy và ngƣời học, trong đó ngƣời dạy tổ chức, hƣớng dẫn, chỉ đạo, kích thích, khuyến khích hoạt động của ngƣời học.
DH cũng khơng có nghĩa là để ngƣời học tự khám phá tri thức cho chính họ mà là tổ chức để mọi thành viên có thể tham gia tích cực vào hoạt động, ngƣời học khám phá với sự giúp đỡ trong quá trình hoạt động hợp tác.
Qua các quan niệm về DH trên, ngƣời nghiên cứu cho rằng DH là hoạt động
-15-
của SV. Trong đó hoạt động dạy của GV đóng vai trị chủ đạo, hoạt động học của SV đóng vai trị chủ động. Hai hoạt động này đều nhằm thực hiện mục tiêu DH.
1.2.4. Phƣơng pháp
Thuật ngữ “phƣơng pháp” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp (methodos) và có nghĩa là con đƣờng đi đến mục tiêu [9, tr. 97].
Theo Thái Duy Tuyên: “phƣơng pháp” là “cách làm việc của thầy và trò để
đạt được mục đích DH”. [24, tr.39]
Phƣơng pháp là con đƣờng, cách thức hoạt động nhằm đạt mục đích đã định. Phƣơng pháp có cấu trúc phức tạp bao gồm mục đích đƣợc đề ra, hệ thống hành động, những phƣơng tiện cần thiết (phƣơng tiện vật chất, phƣơng tiện trí tuệ), chủ thể, quá trình làm biến đổi đối tƣợng, kết quả vận dụng phƣơng pháp (mục đích đạt đƣợc).
1.2.5. Phƣơng pháp dạy học
Theo Nguyễn Ngọc Quang: "Phương pháp dạy học là cách thức làm việc
của thầy và trò trong sự phối hợp thống nhất và dưới sự chỉ đạo của thầy, nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học". [22, tr.34]
PPDH là một hệ thống những hành động có mục đích của GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của HS, đảm bảo HS lĩnh hội nội dung học vấn (I. Ia. Lecne. 1981). [24, tr.38]
PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và HS trong những môi trƣờng DH đƣợc tổ chức, nhằm lĩnh hội tri thức, kĩ năng, thái độ, phát triển năng lực và phẩm chất. [9, tr. 98].
Trong đề tài này, ngƣời nghiên cứu cho rằng: PPDH phải phát huy cao độ
TTC, chủ động, sáng tạo độc lập của SV và phải gắn liền với thực tiễn cuộc sống.
1.2.6. Tính tích cực học tập
Tính TCHT là những gì diễn ra bên trong ngƣời học. Quá trình học tập tích cực nói đến những hoạt động chủ động của chủ thể, về thực chất là TTC nhận thức, đặc trƣng ở khát vọng hiểu biết, nghị lực cao trong q trình chiếm lĩnh tri thức.
-16-
Tính TCHT làm chuyển biến vị trí của ngƣời học từ đối tƣợng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức, để nâng cao hiệu quả học tập. TTC trƣớc hết liên quan đến động cơ học tập. Động cơ đúng tạo ra hứng thú. Hứng thú là tiền đề của tự giác. Hứng thú và tự giác là hai yếu tố tâm lý tạo nên TTC. Tính TCHT có quan hệ chặt chẽ với tƣ duy độc lập. Suy nghĩ, tƣ duy độc lập là mầm mống của sáng tạo. Ngƣợc lại, học tập độc lập, tích cực sáng tạo sẽ phát triển tính tự giác, hứng thú và nuôi dƣỡng động cơ học tập. [5, tr. 20]
TCHT là hình thức bên ngồi của TTC nhận thức. Nó đƣợc hình thức hóa bằng các yếu tố nhƣ cử chỉ, hành vi, nét mặt biểu cảm, nhịp điệu, cƣờng độ hoạt động, sự biến đổi sinh lý mà chúng ta có thể quan sát, đo đạt, đánh giá đƣợc. Tính TCHT về thực chất là TTC nhận thức, đặc trƣng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực và có nghị lực cao trong q trình chiếm lĩnh tri thức.
Theo Kharlamop: “Tích cực trong học tập có nghĩa là hồn thành một cách chủ
động, tự giác có nghị lực, có mục tiêu rõ rệt, có sáng kiến và đầy hào hứng, những hành động trí óc và tay chân nhằm nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo vận dụng chúng vào học tập và thực tiễn” [10, tr.38].
Tính TCHT thể hiện ở các hoạt động khác nhau nhƣ hăng hái trả lời các câu hỏi của GV, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình trƣớc vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề chƣa đủ rõ, chủ động vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để nhận thức vấn đề mới; tập trung chú ý vào vấn đề đang học; kiên trì hồn thành các bài tập, khơng nản trƣớc những tình huống khó khăn.
Các mức độ từ thấp đến cao về TTC học tập: [12, tr.12]
- Bắt chƣớc: cố gắng hành động theo mẫu của GV và bạn bè… (kĩ năng thực hành: áp dụng trong tình huống tƣơng tự).
Thí dụ: Khi dạy chủ đề định dạng font chữ của bài soạn thảo văn bản word trong
môn THĐC, GV biểu diễn, trực quan thao tác dịnh dạng font trên máy tính và SV bắt chƣớc làm theo cách GV biểu diễn nhƣ: in đạm chữ, in nghiêng chữ, gạch dƣới chữ,… bằng cách thực hiện trên thực đơn (menu).
-17-
- Tìm tịi: độc lập trong tƣ duy khi giải quyết các vấn đề, tìm kiếm các cách giải quyết khác nhau về một vấn đề… (mức độ kĩ xảo: áp dụng trong tình huống khác nhau, đã biến đổi).
Thí dụ: Khi dạy chủ đề định dạng font chữ của bài soạn thảo văn bản word trong
môn THĐC, GV biểu diễn, trực quan thao tác dịnh dạng font trên máy tính và GV sẽ đặt ra câu hỏi SV là: ngoài cách thao tác định dạng font trên menu thì cịn thao tác nào khác nhanh hơn khơng khi không dùng đến chuột? Nhƣ vậy SV sẽ tƣ duy và tìm tịi ra cách GQVĐ khác.
- Sáng tạo: tìm ra cách giải quyết mới, độc đáo, có nhiều phƣơng án giải quyết, lựa chọn phƣơng án tối ƣu để giải quyết…
Thí dụ: Khi dạy chủ đề định dạng font chữ của bài soạn thảo văn bản word trong
môn THĐC, GV biểu diễn, trực quan thao tác dịnh dạng font trên máy tính bằng các cách: menu, biểu tƣợng cơng cụ, phím tắt. SV sẽ sáng tạo thêm bằng cách click chuột vào công cụ Format Painter sẽ là cách nhanh nhất.
1.2.7. Tích cực hóa ngƣời học
TCH ngƣời học là một tập hợp các hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí của ngƣời học từ thụ động sang chủ động, từ đối tƣợng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập [5, tr.19].
Vấn đề TCH ngƣời học và quá trình học tập là cách diễn đạt đầy đủ nhất nhiệm vụ tích cực hóa trong DH và GD. Tuy vậy, có thể nói gọn là phát triển, phát huy hay nâng cao TTC, hoặc hình thành và phát triển hoạt động học tập.
TTC là một phẩm chất vốn có của con ngƣời, bởi vì để tồn tại và phát triển con ngƣời ln phải chủ động, tích cực cải biến mơi trƣờng tự nhiên, cải tạo xã hội. Vì vậy, hình thành và phát triển TTC xã hội là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của GD. [12, tr.10]
1.2.8. Dạy học tích cực
Dạy học tích cực (đổi mới phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng tích cực chính là phát huy đƣợc TTC nhận thức của HS. Nói cách khác là “DH lấy hoạt động của
-18-
người học làm trung tâm”. DHTC chính là DH phát huy đƣợc TTC học tập của HS.
Nói cách khác là DH lấy ngƣời học làm trung tâm.
Trong DHTC, dƣới sự thiết kế, tổ chức định hƣớng của GV, ngƣời học đƣợc tham gia vào quá trình hoạt động học tập từ khâu phát hiện vấn đề, tìm giải pháp cho vấn đề đặt ra, thực hiện các giải pháp và rút ra kết luận. Q trình đó giúp ngƣời học lĩnh hội nội dung học tập đồng thời phát triển năng lực sáng tạo.
Trong DHTC, HS là chủ thể hoạt động, GV đóng vai trị ngƣời tổ chức hƣớng dẫn, địi hỏi GV phải có kiến thức sâu, rộng, có kỹ năng sƣ phạm, đặc biệt phải có tình cảm nghề nghiệp thì việc DH theo hƣớng phát huy TTC của ngƣời học mới thành công. [3, tr. 29]
Trong QTDH, ngƣời học vừa là đối tƣợng của hoạt động dạy, vừa là chủ thể tích cực, năng động của quá trình học. Thơng qua hoạt động học, dƣới sự hƣớng dẫn, chỉ đạo của thầy, trị tích cực, chủ động và sáng tạo cải biến về kiến thức, kỹ năng và thái độ của chính bản thân mình và qua đó hồn thiện nhân cách. Điều này không ai làm thay cho ngƣời học đƣợc. Nếu ngƣời học không tự giác, chủ động, thực hiện hoạt động học, khơng có phƣơng pháp học tốt thì hiệu quả của việc dạy sẽ rất hạn chế. Thậm chí, nếu bản thân ngƣời học khơng tích cực, chủ động, tự giác cải biến bản thân mình thì sẽ khơng có q trình học diễn ra cho dù q trình dạy có đƣợc thiết kế tốt đến mức nào. “DH lấy ngƣời học là trung tâm” không phải là một PPDH cụ thể. Đó là một tƣ tƣởng, một quan điểm, một cách tiếp cận hiện đại (theo quan điểm DH nêu trên) về QTDH. Quan điểm này chi phối tất cả các thành tố của q trình học (từ mục đích, nội dung, đến phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức tổ chức, cách đánh giá…) chứ không chỉ liên quan đến phƣơng pháp dạy và học. Khi coi trọng vị trí hoạt động học và vai trị của ngƣời học thì phải phát huy vai trị tích cực, chủ động và sáng tạo của ngƣời học trong QTDH. Điều này chỉ đƣợc thực hiện thông qua hàng loạt các yếu tố trong QTDH nhƣng biểu hiện rõ nhất và hiệu quả nhất là thông qua phƣơng pháp, cách thức tƣơng tác giữa ngƣời dạy và ngƣời học, đặc biệt là phƣơng pháp học tập của ngƣời học.
-19-
Phó Đức Hịa khái niệm rằng: “Phƣơng pháp dạy và học tích cực là một thuật ngữ rút gọn để chỉ các phƣơng pháp nhằm đề cao vai trị tự giác, tích cực, độc lập nhận thức của ngƣời học dƣới vai trò tổ chức, định hƣớng của ngƣời dạy. Nhƣ vậy PPDHTC theo hƣớng TCH hoạt động nhận thức của ngƣời học, nhằm phát huy TTC, chủ động, sáng tạo”. [12, tr. 12]
Thuật ngữ này đƣợc dùng vài năm gần đây ở nhiều nƣớc trên thế giới để chỉ những phƣơng pháp GD, DH theo hƣớng phát huy TTC, chủ động, sáng tạo của ngƣời học.
Trong PPDHTC, R.R. Singh (1988) nói “GV khơng chỉ là ngƣời truyền thụ những tri thức riêng rẽ. GV giúp cho HS thƣờng xuyên tiếp xúc với những lĩnh vực học tập ngày càng rộng lớn hơn. GV đồng thời là ngƣời hƣớng dẫn, ngƣời cố vấn, ngƣời làm mẫu cho HS. GV không phải là một chuyên gia ngành hẹp mà là một cán bộ trí thức, là ngƣời học hỏi suốt đời. Trong việc thực hiện QTDH, ngƣời dạy và ngƣời học là những ngƣời bạn cùng nhau tìm tịi khám phá” [13].
R.C.Sharma (1998) viết: “Trong PPDHTC, toàn bộ QTDH đều hƣớng vào nhu cầu, khả năng lợi ích của HS, mục đích là phát triển ở HS kỹ năng và năng lực độc lập học tập và giải quyết các vấn đề...Vai trò của GV là tạo ra tình huống để phát triển vần đề, giúp HS nhận biết vấn đề, lập giả thuyết, làm sáng tỏ và thử nghiệm các giả thuyết, rút ra kết luận [13].
Theo Đặng Văn Đức: “PPDHTC thực chất là cách dạy hƣớng tới việc học tập tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo chống lại thói quen học tập thụ động của HS”. [10, tr. 92].
Theo Trần Thị Hƣơng (2012), PPDHTC là cách thức tiến hành các phƣơng pháp, phƣơng tiện và hình thức triển khai phƣơng pháp trên cơ sở khai thác triệt để ƣu điểm của các PPDH truyền thống và vận dụng linh hoạt một số PPDH mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động và sáng tạo của ngƣời học [17].
Trong đề tài này, ngƣời nghiên cứu cho rằng: PPDHTC là DH theo hƣớng
phát huy TTC, chủ động, sáng tạo của SV. PPDHTC hƣớng tới việc hoạt động hóa, TCH hoạt động nhận thức của SV, nghĩa là tập trung vào phát huy TTC của SV chứ
-20-
không phải là tập trung vào phát huy TTC của GV, tuy nhiên để DH theo phƣơng pháp tích cực thì GV phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phƣơng pháp thụ động.