DẤU HIỆU ĐẶC TRƢNG CỦA DẠY HỌC TÍCH CỰC

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học tích cực trong môn tin học đại cương tại trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ vạn xuân (Trang 48 - 51)

Từ những cơ sở khoa học trên, PPDHTC không chỉ dựa trên nền tảng của Triết học định hƣớng chủ thể, mà còn dựa trên nền tảng của các lý thuyết học tập trong Tâm lý học. Trong đó có ba lý thuyết chính là thuyết hành vi: “học là sự thay đổi hành vi” [9, tr. 25], thuyết nhận thức: học là giải quyết vấn đề” [9, tr. 29] và thuyết kiến tạo: “học là kiến tạo tri thức” [9, tr. 31]. Từ đó, để tìm hiểu tâm lý của SV và cơ sở phƣơng pháp luận dạy học, ngƣời nghiên cứu nhận thấy nếu vận dụng DHTC trong môn THĐC sẽ đem lại hiệu quả cao hơn, nâng cao chất lƣợng dạy và học. Xu hƣớng chung trong DH mới hiện nay chủ yếu dựa trên ứng dụng của lý thuyết kiến tạo: “DH lấy người học làm trung tâm hay hoạt động hoá người học, phát

huy TTC, tự giác, sáng tạo của SV”. Ngƣời học có vai trị tích cực và tự điều khiển.

-22-

nhân và tình huống cụ thể khơng nhìn thấy trƣớc. Ngƣời dạy có nhiệm vụ đƣa ra các THCVĐ và chỉ dẫn các công cụ để GQVĐ. GV là ngƣời tƣ vấn và cùng tổ chức quá trình học tập. Việc dạy đƣợc tiến hành với ý nghĩa gợi ý, hỗ trợ và tƣ vấn cho ngƣời học. Tính lặp lại các PPDH đã sử dụng bị hạn chế. Quá trình học là đối tƣợng đánh giá nhiều hơn là kết quả học tập, SV cần đƣợc tham gia vào q trình đánh giá.

DHTC trong mơn THĐC dựa trên lý thuyết hành động nhận thức, lý thuyết hoạt động. Bởi vì trong q trình nhận thức cần có sự kết hợp giữa tƣ duy và hành động, giữa lý thuyết và thực hành, từ đó SV lĩnh hội đƣợc kiến thức bằng các hành động cụ thể. Vì vậy DHTC mà ngƣời nghiên cứu nhận thấy có các đặc trƣng sau:

1.4.1. Chủ thể của hoạt động dạy - học và dạy học thông qua các hoạt động của ngƣời học

Ngƣời học là chủ thể chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ chứ khơng phải là nhân vật bị động hồn tồn theo lệnh của GV. GV đóng vai trị chủ đạo điều khiển, định hƣớng quá trình hoạt động của SV. SV thông qua những hoạt động cụ thể để định hƣớng thành động cơ, kiến tạo tri thức mới cho mình. Chẳng hạn khi dạy một nội dung lý thuyết THĐC, GV cần đƣa ra một hệ thống rất nhiều câu hỏi từ dễ đến khó. Lúc đầu bao giờ cũng nêu ra những câu hỏi rất dễ để lôi cuốn, phát huy TTC hoạt động đến tất cả các đối tƣợng SV mà nhất là những SV yếu kém, GV cần ƣu tiên, khuyến khích các đối tƣợng này. Sau đó đƣa ra các câu hỏi khó dần để tất cả SV tham gia ý kiến và tự hình thành tri thức mới, GV góp ý, nhận xét để SV xác nhận lại kiến thức mới đó.

1.4.2. Dạy học lý thuyết kết hợp với thực hành

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Học để hành, học với hành phải đi đơi. Học

mà khơng hành thì vơ ích. Hành mà khơng học thì hành khơng trơi chảy” [14, tr. 49]

Khi DH lý thuyết kết hợp với thực hành có thể nói là mới đối với các mơn học khác, nhƣng với môn tin học khơng thể thiếu khi dạy bất kì một nội dung tin học nào. Đây là một PPDH chủ đạo trong QTDH môn THĐC. Bởi vì: SV học rất nhiều mơn, thực tế trong nhà trƣờng môn THĐC bị xem nhƣ là một môn học phụ, lƣợng kiến thức cho SV học bị dồn nén. Do đó: nếu học lý thuyết chung chung SV

-23-

rất mau quên. Kiến thức THĐC là những nội dung tƣơng đối mới, xa lạ và có nhiều khái nệm rất trừu tƣợng đối với nhiều SV. Hơn nữa kiến thức THĐC đòi hỏi rất nhiều kỹ năng sử dụng máy tính nhanh chóng và chính xác. Chẳng hạn khi dạy nội dung tạo bảng nếu yêu cầu SV trình bày cách tạo bảng bằng phƣơng pháp thuyết trình thì đây là một u cầu rất khó ngay cả đối với SV giỏi. Cịn nếu u cầu SV lên máy tính thực hiện và trình bày thì có rất nhiều SV biết, ngay cả những SV trung bình và yếu. Vì vậy DH lý thuyết gắn liền với thực hành trên máy tính là điều kiện rất quan trọng để SV nắm đƣợc kiến thức mới, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho mình. Kiến thức THĐC khơng địi hỏi cao ở khả năng trình bày lý thuyết sng mà địi hỏi SV phải có kĩ năng thực hành giỏi, biết sử dụng máy tính thành thạo.

1.4.3. Dạy học chú trọng việc rèn luyện phƣơng pháp tự học

Việc rèn luyện phƣơng pháp học tập cho SV không chỉ là một biện pháp, phƣơng tiện nâng cao hiệu quả DH mà trở thành một mục tiêu DH, càng lên bậc học cao hơn càng đƣợc coi trọng. Trong một xã hội hiện đại đang phát triển nhanh với sự bùng nổ thông tin, khoa học và công nghệ phát triển nhƣ vũ bão thì việc DH không thể chỉ giới hạn ở dạy kiến thức mà phải chuyển mạnh sang dạy phƣơng pháp học. [14, tr.49] Từ lâu các nhà sƣ phạm đã nhận thức đƣợc ý nghĩa của việc dạy phƣơng pháp học tập. Disterwerg đã viết: “Người thầy giáo tồi truyền đạt chân lí, người thầy giáo

giỏi dạy cách tìm ra chân lí” GV khơng chỉ truyền thụ tri thức sẵn có mà cần tổ

chức cho HS tự mình tìm ra kiến thức mới, giúp HS khơng chỉ nắm đƣợc nội dung kiến thức mà còn nắm đƣợc phƣơng pháp đi tới kiến thức đó. [14, tr.50]

1.4.4. Kết hợp đánh giá của GV với sự tự đánh giá của SV

Khi DH, việc đánh giá HS khơng chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của HS mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của GV. [10, tr.96]

Trƣớc kia, quan niệm về đánh giá khác nhau: GV quyết định đánh giá, HS là đối tƣợng đƣợc đánh giá. Trong DH theo hƣớng phát huy vai trị tích cực chủ động của ngƣời học, nếu xem việc rèn luyện phƣơng pháp tự học để chuẩn bị cho HS khả

-24-

năng học tập liên tục suốt đời nhƣ một mục tiêu GD thì GV phải hƣớng dẫn HS phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học.

Với sự trợ giúp của các thiết bị kĩ thuật đang ngày càng phổ biến trong nhà trƣờng, kiểm tra đánh giá sẽ khơng cịn là một công việc nặng nhọc đối với GV mà GV lại có nhiều thơng tin kịp thời hơn để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy và chỉ đạo hoạt động học. Các phƣơng pháp và phƣơng tiện mới sẽ tạo điều kiện tăng nhịp độ kiểm tra, giúp cho HS có thể thƣờng xuyên tự kiểm tra. [10, tr.97]

Tóm lại, trong giới hạn của đề tài này, ngƣời nghiên cứu cho rằng: DHTC là

phát huy cao TTC của SV để SV tự giác cải biến chính bản thân mình. Do đó, dạy và học tích cực, thực chất là sự tƣơng tác giữa hoạt động dạy và hoạt động học nhằm hƣớng tới việc học tập tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, chống lại thói quen học tập thụ động của SV nhƣ: mệt mỏi, dễ nhàm chán, ngại tiếp cận với máy tính, ít chịu thực hành, ... đƣợc biểu hiện thông qua một số phƣơng pháp.

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học tích cực trong môn tin học đại cương tại trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ vạn xuân (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)