Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Ngƣời nghiên cứu tiến hành phân tích, tổng hợp các tài liệu, cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc để làm rõ cơ sở lý luận liên quan đến giáo dục kỹ năng sống ở cấp tiểu học.
Phƣơng pháp phỏng vấn: Ngƣời nghiên cứu phỏng vấn học sinh, giáo viên, phụ huynh trƣờng Tiểu học Bàu Sen trong quá trình khảo sát thực trạng để tìm hiểu thêm các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục kỹ năng sống tại trƣờng. Phƣơng pháp điều tra: Sử dụng phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi để khảo sát thực trạng GDKNS cho học sinh khối lớp 4 và khối lớp 5 trƣờng Tiểu học Bàu Sen. Ngồi ra, phƣơng pháp này cịn dùng để đánh giá tính cần thiết, tính khả thi của các giải pháp mà ngƣời nghiên cứu đề xuất.
Phƣơng pháp thống kê toán học: Lập bảng biểu, thống kê, phân tích, xử lý các số liệu khảo sát thực trạng GDKNS tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen và xử lý các số liệu về ý kiến đánh giá của các chuyên gia, giáo viên có thâm niên cơng tác, kinh nghiệm trong GDKNS về tính cần thiết, tính khả thi của các giải pháp mà ngƣời nghiên cứu đề xuất.
Phƣơng pháp khảo nghiệm: Dựa trên cơ sở lí luận và thực trạng GDKNS tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen, ngƣời nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng GDKNS tại trƣờng. Và các giải pháp này kèm với bảng kết quả thực trạng GDKNS gửi đến các giáo viên có kinh nghiệm về GDKNS của trƣờng Tiểu học Bàu Sen, chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục để kiểm nghiệm lại tính khả thi, tính cần thiết của các giải pháp.