.Nhận thức của học sinh về kỹnăng sống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học bàu sen, quận 5, thành phố hồ chí minh (Trang 60 - 163)

2.2.1 .Thực trạng nhận thức kỹnăng sống tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen

2.2.1.1 .Nhận thức của học sinh về kỹnăng sống

Mức độ SL TL (%) Kỹ năng sống Rất quan trọng 86 86.9% Ít quan trọng 7 7,1% Không quan trọng 6 6% Tổng cộng 99 100.0

Qua bảng khảo sát cho thấy các em học sinh đa phần đều cho rằng kỹ năng sống đóng vai trị rất quan trọng thể hiện: 86,9% ý kiến cho rằng kỹ năng sống rất quan trọng, 7,1% ý kiến cho rằng kỹ năng sống ít quan trọng và 6% ý kiến cho rằng kỹ năng sống không quan trọng. Điều này, cho thấy nhận thức của các em học sinh rất đúng về kỹ năng sống. Khi học sinh có nhận thức đúng về kỹ năng sống thì giúp cho các giáo viên có nhiều thuận lợi trong việc rèn luyện kỹ năng sống cho các em, vì các em học sinh sẽ có ý thức hơn trong việc trau dồi kỹ năng sống cho bản thân. Điều này thể hiện qua bảng thống kê mức độ tham gia hoạt động kỹ năng sống của học sinh ở bảng bên dƣới.

Vì nhận thức đƣợc tầm quan trọng của kỹ năng sống nên khi trƣờng tổ chức các hoạt động kỹ năng sống thì các em đều nhiệt tình tham gia. Thể hiện qua bảng khảo sát dƣới đây:

Bảng 2.3 Đánh giá của học sinh về mức độ tham gia rèn luyện kỹ năng sống của học sinh Mức độ SL TL (%) Học sinh tham gia hoạt động giáo dục kỹ năng sống Thƣờng xuyên 34 34,3% Thỉnh thoảng 60 60,6% Không bao giờ 5 5,1%

Tổng cộng 99 100.0

tham gia và chỉ có 5,1% các em học sinh khơng bao giờ tham gia các hoạt động kỹ năng sống. Hầu hết, các em học sinh đều có ý thức trong việc tham gia hoạt động giáo dục kỹ năng sống của trƣờng nên thuận lợi cho công tác tổ chức, tuyên truyền, rèn luyện giáo dục kỹ năng sống của giáo viên.

2.2.1.2. Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng kỹ năng sống Bảng 2.4 Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của kỹ năng sống

Qua bảng khảo sát cho thấy phần lớn ý kiến của giáo viên đều cho rằng kỹ năng sống đóng vai trị rất quan trọng thể hiện nhƣ sau: 93,3% ý kiến cho rằng kỹ năng sống rất quan trọng, 6,67% ý kiến cho rằng kỹ năng sống ít quan trọng và khơng có ý kiến nào cho rằng kỹ năng sống không quan trọng. Các số liệu này, chứng tỏ giáo viên cũng có nhận thức đúng đắn về kỹ năng sống.

2.2.2. Tổ chức thực hiện giáo dục KNS tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen

Bảng 2.5 Đánh giá của giáo viên về tổ chức giáo dục kỹ năng sống tại

trƣờng Tiểu học Bàu Sen

Mức độ SL TL (%) Tổ chức dạy kĩ năng sống Thƣờng xuyên 5 33,3% Thỉnh thoảng 10 66,7% Tổng cộng 15 100.0

Về phía giáo viên thì có 33,3% giáo viên cho rằng nhà trƣờng “Thƣờng xuyên” tổ chức dạy kỹ năng sống cho học sinh và 66,7% ý kiến cho rằng nhà

Mức độ SL TL (%) Kĩ năng sống Rất quan trọng 14 93,3% Ít quan trọng 1 6,67% Khơng quan trọng 0 0 Tổng cộng 15 100.0

Các số liệu này cho biết nhà trƣờng cũng có thực hiện cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho các em học sinh.

Bảng 2.6 Đánh giá của học sinh về tổ chức giáo dục kỹ năng sống tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen

Mức độ SL TL (%) Tổ chức dạy kĩ năng sống Thƣờng xuyên (3 lần/tháng) 28 28,3% Thỉnh thoảng (1 lần/tháng) 69 69,7% Không bao giờ 2 2,0%

Tổng cộng 99 100.0

Về phía học sinh thì có 69,7% học sinh cho rằng nhà trƣờng “thỉnh thoảng” mới tổ chức dạy kỹ năng sống cho các em và 28,3% cho rằng nhà trƣờng “thƣờng xuyên” tổ chức dạy kỹ năng sống, 2% cho rằng nhà trƣờng không bao giờ tổ chức kỹ năng sống cho các em.

Qua đánh giá của giáo viên và học sinh ở bảng 2.5 và bảng 2.6 thì có thể kết luận rằng nhà trƣờng đã đƣa giáo dục KNS vào trƣờng và có triển khai thực hiện cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho các em học sinh tại trƣờng.

2.2.3. Các hình thức giáo dục KNS tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen

Bảng 2.7 Hình thức giáo dục kỹ năng sống tại trƣờng

Nội dung SL TL(%)

Thầy (Cơ) dạy KNS cho HS theo hình

thức nào?

Lồng ghép vào trong tiết học của môn học khác

7 46,7%

Trong buổi chào cờ 12 80% Trong buổi sinh hoạt lớp 14 93,3% Trong các buổi đi tham quan 13 86,7%

Qua bảng khảo sát cho thấy Thầy (Cô) dạy kỹ năng sống chủ yếu lồng ghép vào buổi chào cờ và sinh hoạt lớp và trong các buổi đi tham quan, chỉ có 46,7% giáo viên lồng ghép vào trong tiết học của môn học khác và 6,7% lồng ghép qua hình thức khác. Các số liệu cho thấy hình thức giáo dục kỹ năng sống đƣợc lồng ghép qua các môn học chƣa đƣợc nhiều giáo viên sử dụng. Khi ngƣời nghiên cứu phỏng vấn sâu giáo viên để tìm ngun nhân ít sử dụng hình thức lồng ghép kỹ năng sống qua các mơn học thì ngƣời nghiên cứu nhận đƣợc câu trả lời nhƣ sau: GV001 “Đa phần giáo viên cũng muốn sử dụng hình thức lồng ghép kỹ năng sống qua các môn học nhƣng với một tiết học khoảng 30 – 35 phút thì giáo viên nhiều khi khơng đủ thời gian để tích hợp kỹ năng sống vào bài học cho các em”. Nên nhà trƣờng cần động viên, khuyến khích giáo viên đổi mới phƣơng pháp giảng dạy để tăng cƣờng sử dụng hình thức lồng ghép kỹ năng sống trong các môn học để các em đƣợc thƣờng xuyên tiếp xúc với kiến thức kỹ năng sống. Giúp các em học sinh có mơi trƣờng để rèn luyện, trau dồi kỹ năng sống cho bản thân.

Bảng 2.8 Các môn học đƣợc lồng ghép để giáo dục kỹ năng sống tại trƣờng

Nội dung SL TL (%)

Lồng ghép KNS vào môn nào?

Môn Tiếng Việt 6 33,3%

Môn Đạo Đức 4 22,2%

Chƣa lồng ghép vào môn học nào 8 44,5%

Tổng cộng 18 100.0%

Theo bảng 2.8 cho thấy có 44,5% giáo viên chƣa sử dụng hình thức giáo dục kỹ năng sống bằng cách lồng ghép vào tiết học của các môn học khác. Và các giáo viên cịn lại có sử dụng hình thức lồng ghép giáo dục kỹ năng sống qua các mơn học thì giáo viên chọn mơn Tiếng Việt và mơn Đạo Đức để thực hiện lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Trong đó, số lƣợng giáo viên chọn

nghiên cứu phỏng vấn sâu giáo viên về lí do chọn mơn Tiếng Việt để lồng ghép kỹ năng sống cho học sinh thì giáo viên trả lời: GV002: “Sỡ dĩ, mình và các giáo viên khác chọn môn Tiếng Việt để thực hiện lồng ghép giáo dục kỹ năng sống vào bài học là do trong mơn Tiếng Việt có phần kể chuyện tự chọn dễ thực hiện lồng ghép kỹ năng sống và trong tiết học này giáo viên có nhiều thời gian để thực hiện việc lồng ghép”.

Nhƣng qua tìm hiểu thời khóa biểu của khối lớp 4, lớp 5 thì ngƣời nghiên cứu thấy: khi giáo viên thực hiện lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong phần kể chuyện tự chọn thì có hạn chế là tiết học dành cho phần kể chuyện tự chọn chiếm số lƣợng ít (1tiết/tuần) nên giáo viên sẽ không đủ thời gian để rèn hết các kỹ năng sống cho các em.

2.2.4. Phƣơng pháp giáo dục KNS cho học sinh tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen

Bảng 2.9 Phƣơng pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

Nội dung SL TL (%) Thầy (Cô) sử dụng PP nào? PP đóng vai 14 93,3% PP thảo luận nhóm 15 100% PP nghiên cứu tình huống 13 86,7%

PP tham quan 8 53,3%

PP trò chơi 6 40%

Xét về phƣơng pháp giáo dục kỹ năng sống tại trƣờng, thì giáo viên chọn phƣơng pháp thảo luận nhóm cao hơn so với các phƣơng pháp khác chiếm 100% và 93,3% chọn phƣơng pháp đóng vai, 86,7% giáo viên chọn phƣơng pháp nghiên cứu tình huống, 53,3% giáo viên chọn phƣơng pháp tham quan và 40% giáo viên chọn phƣơng pháp trò chơi. Nên nhìn chung giáo viên có linh động trong việc áp dụng các phƣơng pháp giảng dạy thể hiện: Trong quá trình giảng dạy kỹ năng sống, giáo viên sử dụng các phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp đóng vai, phƣơng pháp thảo luận nhóm, phƣơng pháp nghiên cứu tình huống, phƣơng

pháp tham quan, phƣơng pháp trò chơi. Việc giáo viên thƣờng xuyên thay đổi phƣơng pháp giảng dạy sẽ giúp các em học sinh giảm bớt tình trạng nhàm chán trong quá trình tiếp thu bài, tạo hứng thú học tập cho các em học sinh và lôi cuốn các em tham gia các hoạt động mà giáo viên tổ chức trong giờ dạy.

2.2.5. Phƣơng tiện hổ trợ giáo dục kỹ năng sống tại trƣờng Tiểu học Bàu

Sen

Nhìn chung, nhà trƣờng có đầy đủ trang thiết bị để hổ trợ giáo viên thực hiện công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Qua khảo sát cho thấy 93,3% giáo viên cho biết rằng trang thiết bị của trƣờng đủ phục vụ công tác giáo dục kỹ năng sống cho các em học sinh (thể hiện ở Bảng 2.10 bên dƣới).

Bảng 2.10 Trang thiết bị của trƣờng

Nội dung SL TL (%) Trang thiết bị trƣờng đủ hổ trợ dạy kỹ năng sống khơng? Có 14 93,3% Khơng 1 6,7% Tổng cộng 15 100.0

Các số liệu ở bảng 2.10 cho thấy nhà trƣờng cũng chú trọng đến công tác giáo dục kỹ năng sống cho các em học sinh nên đã đầu tƣ đầy đủ trang thiết bị để hổ trợ giáo viên thực hiện tốt công tác truyền đạt kỹ năng sống cho các em học sinh.

Và khi dạy kỹ năng sống cho học sinh thì mỗi giáo viên lựa chọn phƣơng tiện hổ trợ khác nhau nhƣng phần lớn giáo viên đều chọn Giấy, bút màu, bút bông, sách tham khảo, tài liệu hƣớng dẫn, máy tính, máy chiếu, micro, loa và bảng phụ viết sẵn từ ngữ, câu văn cùng chiếm 100%. Tƣ liệu về bài hát, bài thơ, tranh ảnh, đĩa CD chiếm 93,3%. Hội trƣờng, sân bãi, phòng ốc để tổ chức các hoạt động chiếm 53,3%. Máy ghi âm, ghi hình chiếm 26,7%. Và chỉ có 6,7% giáo viên chọn phƣơng tiện hổ trợ là nhạc cụ. Các số liệu này đƣợc trích từ bảng 2.11 ở bên dƣới. Từ những số liệu này, cho thấy các giáo viên trong trƣờng Tiểu

Hầu nhƣ, các thầy cô khai thác hết tất cả các phƣơng tiện hổ trợ giáo dục kỹ năng sống mà nhà trƣờng đang có để đƣa vào bài dạy. Và khi giáo viên làm đƣợc điều này, chứng tỏ giáo viên có sáng tạo trong q trình giảng dạy kỹ năng sống cho các em học sinh.

Bảng 2.11 Phƣơng tiện hổ trợ giáo dục kỹ năng sống

Nội dung SL TL(%) Khi dạy kỹ năng sống cho học sinh, Thầy (Cô) dùng phƣơng tiện nào?

Sách tham khảo, tài liệu hƣớng dẫn 15 100% Bảng phụ viết sẵn từ ngữ, câu văn 15 100% Tƣ liệu về bài hát, bài thơ, tranh ảnh,

đĩa CD 14 93,3%

Máy ghi âm, ghi hình 4 26,7% Máy tính, máy chiếu 15 100%

Micro, loa 15 100%

Giấy, bút màu, bút lông 15 100%

Nhạc cụ 1 6,7%

Hội trƣờng, sân bãi, phòng ốc để tổ

chức các hoạt động 8 53,3%

2.2.6. Các kỹ năng sống đƣợc chú trọng tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen

Qua bảng khảo sát ở Bảng 2.12 bên dƣới thì ngƣời nghiên cứu nhận thấy: Các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thể hiện sự tự tin và kỹ năng nhận thức đƣợc giáo viên quan tâm nhiều. Vì các kỹ năng này đƣợc nhiều giáo viên lựa chọn để truyền đạt cho học sinh cụ thể là: 100% giáo viên chọn kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm và kỹ năng thể hiện sự tự tin, 93,3% giáo viên chọn kỹ năng nhận thức. Và kỹ năng kiểm soát cảm xúc, kỹ năng tự chăm sóc bản thân, kỹ năng ứng phó căng thẳng nằm trong số các kỹ năng ít đƣợc giáo viên truyền đạt tới các em học sinh so với các kỹ năng trên. Điều này, cho thấy

năng sống ít đƣợc giáo viên dạy cho các em học sinh. Nguyên nhân kỹ năng tự phục vụ bản thân, kỹ năng kiểm sốt cảm xúc, kỹ năng ứng phó với căng thẳng ít đƣợc giáo viên quan tâm là do giáo viên khơng có nhiều thời gian để thực hiện việc giáo dục tất cả các kỹ năng sống cho các em học sinh. Nên trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp cũng nhƣ các giờ học trên lớp, giáo viên chỉ truyền đạt những kỹ năng sống cơ bản cho các em học sinh nhƣ: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thể hiện sự tự tin. Đa số, giáo viên tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen quan niệm ở cấp tiểu học thì các em cần rèn luyện tốt kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thể hiện sự tự tin và kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thể hiện sự tự tin dễ thực hiện lồng ghép vào các môn học khác để giáo dục kỹ năng sống cho các em học sinh. Chính vì thế, giáo viên không quan tâm nhiều đến kỹ năng tự phục vụ bản thân, kỹ năng kiểm soát cảm xúc, kỹ năng ứng phó với căng thẳng.

Bảng 2.12 Các kỹ năng sống đƣợc giáo viên dạy cho các em học sinh

Nội dung SL TL(%) Thầy (Cô) dạy KNS nào cho các em? KN giao tiếp 15 100% KN làm việc nhóm 15 100% KN kiểm soát cảm xúc 5 33,3% KN nhận thức 14 93,3% KN tự phục vụ bản thân 5 33,3% KN thể hiện sự tự tin 15 100% KN thƣơng lƣợng 11 73,3% KN ứng phó căng thẳng 4 26,7% KN tìm kiếm sự hổ trợ 3 20%

2.2.7. Thực trạng kỹ năng tự phục vụ bản thân, kỹ năng kiểm soát cảm xúc, kỹ năng ứng phó căng thẳng của học sinh trƣờng Tiểu học Bàu

2.2.7.1. Kỹ năng tự phục vụ bản thân

Bảng 2.13 Học sinh tự đánh giá về khả năng tự chăm sóc bản thân

Mức độ SL TL (%) Kỹ năng tự chăm sóc bản thân của học sinh Có 51 51,5% Không 48 48,5% Tổng cộng 99 100.0

Qua bảng khảo sát 2.13 ngƣời nghiên cứu nhận thấy có 48,5% học sinh tự đánh mình khơng có kỹ năng tự chăm sóc bản thân, 51,5% học sinh tự đánh giá mình có kỹ năng tự chăm sóc bản thân. Điều này, cho thấy còn nhiều em học sinh chƣa biết tự lập trong sinh hoạt cá nhân, nhiều em còn nhờ vào sự hổ trợ của ngƣời khác. Do đó, giáo viên cần có biện pháp giáo dục kỹ năng sống phù hợp giúp các em học sinh có kiến thức và kỹ năng để tự chăm sóc bản thân mình.

Bên cạnh đó các em học sinh chƣa có tính tự giác tham gia các hoạt động vệ sinh lao động theo yêu cầu của nhà trƣờng thể hiện ở bàng 2. 14 dƣới đây

Bảng 2.14 Học sinh tự đánh giá về mức độ tham gia các hoạt động vệ sinh lao động theo yêu cầu của nhà trƣờng

Mức độ SL TL (%)

HS tham gia hoạt động vệ sinh lao động theo yêu cầu

của nhà trƣờng

Thƣờng xuyên 14 14,1% Thỉnh thoảng 47 47,5% Không bao giờ 38 38,4%

Tổng cộng 99 100.0

tham gia hoạt động vệ sinh lao động, 14,1% học sinh “Thƣờng xuyên” tham gia hoạt động vệ sinh lao động theo yêu cầu của nhà trƣờng.

Bảng 2.15 Đánh giá của giáo viên về lập kế hoạch thời gian biểu của các em học sinh Mức độ SL TL (%) Lập kế hoạch thời gian biểu Tốt 1 6,7% Đạt yêu cầu 4 26,7% Chƣa đạt 10 66,6% Tổng cộng 15 100.0

Qua khảo sát lấy ý kiến từ giáo viên thì ngƣời nghiên cứu thấy các em học sinh chƣa có kỹ năng trong lập thời gian biểu của mình. Theo đánh giá của giáo viên tại trƣờng thì có tới 66,6% các em học sinh chƣa đạt trong việc lập kế hoạch thời gian biểu. Điều này, sẽ làm ảnh hƣởng đến việc sắp xếp thời gian học, nghỉ ngơi và phụ giúp các công việc nhà cho gia đình. Nếu khơng kịp thời khắc phục sẽ gây tình trạng mất cân bằng giữa học và chơi.

Và khi khảo sát các em học sinh về việc lên kế hoạch trƣớc khi thực hiện các cơng việc của mình (Bảng 2.16) thì ngƣời nghiên cứu thấy chỉ có 2,0% học sinh “Thƣờng xuyên” thực hiện lên kế hoạch trƣớc khi thực hiện, 57,6% học sinh “Thỉnh thoảng” thực hiện kế hoạch trƣớc khi thực hiện, và có tới 40,4% các em học sinh “Không bao giờ” thực hiện việc lập kế hoạch trƣớc khi thực hiện các cơng việc của mình. Khi ngƣời nghiên cứu phỏng vấn sâu học sinh để tìm hiểu nguyên nhân thì ngƣời nghiên cứu nhận đƣợc câu trả lời của học sinh nhƣ sau: HS005: “Ở nhà có Mẹ nhắc nhở em học bài nên em khơng có lập kế hoạch cơng việc. Mẹ em quy định thời gian học và chơi cho em”. Khi các em bỏ qua việc lập kế hoạch cụ thể cho những cơng việc của mình thì các em sẽ khó quản lý quỹ thời gian. Và có thể sử dụng lãng phí thời gian vào những cơng việc khơng có ích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học bàu sen, quận 5, thành phố hồ chí minh (Trang 60 - 163)