1.5 Tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty
1.5.1 Tổng doanh thu của công ty trong 3 năm (2014-2016)
Bảng 1.1 Tổng doanh thu cơng ty (2014-2016)
SVTT: Trần Thị Minh Hiền 13
Qua bảng số liệu cho thấy tình hình doanh thu năm 2016 của cơng ty gia tăng mạnh so với năm 2015 và 2014, cụ thể là năm 2014 tổng doanh thu của công ty là 3 tỷ 414 triệu đồng thì sang năm 2015 doanh thu của công ty là 4 tỷ 208 triệu đồng và năm 2016 tăng 5 tỷ 212 triệu đồng tăng 1 tỷ so vơi năm 2015 và 1 tỷ 747 triệu đồng so với năm 2014.
Tổng doanh thu của công ty được hình thành từ 3 nguồn doanh thu chính là doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu tài chính và một số nguồn thu nhập khác. Trong những năm qua công ty khơng ngừng duy trì sự tăng trưởng mạnh mẽ của 3 nguồn doanh thu này, góp phần đưa tổng doanh thu ngày khơng ngừng tăng cao.
Doanh thu thuần bán hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tổng doanh thu, chiếm gần 100% trong 3 năm 2014, 2015 và 2016. Như vậy phần lớn tổng doanh thu của công ty là từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, tăng trưởng của doanh thu thuần bán hàng tác động rất mạnh đến sự tăng trưởng của tổng doanh thu
Trong năm 2014, 2015 và 2016 doanh thu thuần bán hàng luôn tăng trưởng ở mức 3-4 con số, sự tăng trưởng này nguyên nhân là do công ty chỉ mới thành lập 2012 trong năm 2013 công ty mới đưa vào hoạt động, đây là giai đoạn khởi đầu thu nhập vào thị trường là nguyên nhân làm doanh thu 2014 thấp. Sang năm 2015 và 2016 doanh thu của công ty tăng mạnh mẽ là do sau hai năm hoạt động với chiến lược marketing, cơng ty tạo được lịng tin và chỗ đứng trên thị trường là nguyên nhân làm tăng doanh thu công ty. Mặt khác, công tác quản lý chất lượng hàng hóa và dịch vụ của cơng ty rất tốt vì vậy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng là doanh thu thuần cua công ty
Doanh thu từ hoạt đồng tài chính phản ánh nguồn thu của cơng ty hoạt động tài chính của công ty. Nguồn thu này khá thấp, chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu và đang có xu hướng giảm dần tỷ trọng. Nguồn thu này do công ty thu được từ lãi tiền gửi, lãi do chênh lệch tỷ giá
SVTT: Trần Thị Minh Hiền 14
qua hàng năm. Doanh thu hoạt đồng tài chính cũng góp phần đẩy nhanh sự phát triển của tổng doanh thu.
Thu nhập khác của công ty chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng doanh thu trong năm 2014, 2015 và 2016 đang có xu hướng tăng lên.
Như vậy trong 3 năm 2014, 2015 và 2016 cơng ty có tốc độ tăng trưởng doanh thu mạnh, là một vấn đề hứa hẹn sự thành công của công ty trong tương lai
SVTT: Trần Thị Minh Hiền 15
1.5.2 Tổng chi phí cơng ty (2014-2016)
2015 / 2014 2016/2015
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Số tiền Số tiền
Giá Vốn HB 1,939,121,312 77% 2,183,973,323 77% 2,309,845,638 65% 244,852,011 125,872,315 CP BH 116,972,792 5% 256,951,054 9% 593,998,988 17% 139,978,262 337,047,934 CP QLDN 286,096,387 11% 296,985,062 11% 573,586,941 16% 10,888,675 276,601,879 CP tài chính 168,974,574 7% 87,073,982 3% 90,075,982 3% -81,900,592 3,002,000 CP khác 1,765,092 0% 273,973 0% 1,754,083 0% -1,491,119 1,480,110 Tổng CP 2,512,930,157 100% 2,825,257,394 100% 3,569,261,632 100% 312,327,237 744,004,238 Chi tiêu Chênh lệch 2014 2015 2016 Năm Bảng1.2 Tổng chi phí cơng ty (2014-2016) (Nguồn: Phịng Kế Tốn)
SVTT: Trần Thị Minh Hiền 16
Qua bảng trên ta thấy tổng chi phí của cơng ty tăng lên rất nhanh. Nếu năm 2014 tổng chi phí là 2 tỷ 512 triệu đồng thì sang năm 2015 tổng chi phí tăng lên 2 tỷ 825 triệu đồng và tăng lên 3 tỷ 569 triệu đồng vào năm 2016.
Trong cơ cấu tổng chi phí, giá vốn hàng bán hàng chiếm tỷ trọng cao nhất, trung bình qua 3 năm là 12% và có xu hướng tăng qua các năm.
Năm 2014, 2015 và 2016 chi phí khác chiếm tỷ trọng thấp nhất là 4% trong 3 năm do đây là đầu tiên các công ty hoạt động kinh doanh nên cần phải thắt chặt các chi phí khơng cần thiết.
Các chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp có sự chênh lệch khơng đáng kể trong 3 năm 2014, 2015 và 2016 vì trong năm này doanh thu chưa đủ khả năng để tài chính để lấy sản phẩm, đối tượng khách hàng trong năm chủ yếu là khách quen giao dịch trực tiếp tại cơng ty, vì vậy chi phí khách hàng khơng phát sinh
SVTT: Trần Thị Minh Hiền 17
1.5.3 Lợi nhuận công ty (2014-2016)
Bảng 1.3 Lợi nhuận công ty (2014-2016)
SVTT: Trần Thị Minh Hiền 18
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là nguồn lợi nhuận quan trọng cho hiệu quả hoạt động của công ty.
Lợi nhuận từ HĐKD = DT Thuần BH + DT Tài chính – Tổng chi phí
Trong đó tổng chi phí bao gồm chi phí giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp
Năm 2014, lợi nhuận công ty đạt 877 triệu là do đây là những năm hoạt động đầu tiên doanh thu bán hàng tương đối thấp cho nên phần lợi nhuận biên chỉ đạt được 877 triệu đồng
Năm 2015, lợi nhuận công ty tăng lên gần gấp đôi so với năm 2014 và đạt tỷ lệ lợi nhuận là 1 tỷ 374 triệu đồng
Năm 2016, lợi nhuận công ty 496 triệu đồng, thấp hơn so với năm 2015 là 878 triệu đồng do trong năm nay có nhiều biến đổi về giá vốn hàng bán trên thị trường, tổng chi phí hoạt động bán hàng tăng 742 triệu đồng nên kéo theo sự sụt giảm về lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh năm 2016
SVTT: Trần Thị Minh Hiền 19
CHƯƠNG II:
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ MARKETING ONLINE TRONG DOANH NGHIỆP
2.1 Khái quát về Marketing online
2.1.1. Khái quát về Marketing.
2.1.1.1. Quá trình ra đời & phát triển của Marketing
Marketing ra đời trong nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa cung và cầu. Xuất phát từ nước Mỹ, sau đó được truyền bá dần dần sang các nước khác.
Từ tư duy kinh doanh “Bán những cái mình có sẵn” trong điều kiện cung nhỏ hơn cầu, các doanh nghiệp phải chuyển dần sang tư duy “Bán cái mà khách hàng cần” khi cung vượt cầu và cạnh tranh gia tăng. Đó chính là tư duy kinh doanh Marketing.
Để thực hiện được tư duy “Bán cái mà khách hàng cần” thì nhà sản xuất phải hiểu rất rõ khách hàng của mình qua cơng tác nghiên cứu thị trường. Do vậy, doanh nghiệp phải tiến hành hoạt động Marketing ở tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất, từ khi nghiên cứu thị trường để nắm bắt nhu cầu cho đến cả sau khi bán hàng.
2.1.1.2. Khái niệm về Marketing
Có rất nhiều khái niệm, định nghĩa về Marketing. Theo Philip Kotler, ông định nghĩa rằng:“Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mongmuốn của họ thông qua trao đổi.”
(Nguồn: Philip Kotler (2007), Marketing Management)
2.1.1.3. Vai trò & chức năng của Marketing
SVTT: Trần Thị Minh Hiền 20
“Marketing có vai trị là cầu nối trung gian giữa hoạt động của doanh nghiệp và thị trường, đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp hướng đến thị trường, lấy thị trường làm mục tiêu kinh doanh. Nói cách khác, Marketing có nhiệm vụ tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp.”
(Nguồn: Philip Kotler (2015), Philip Kotler bàn về tiếp thị, Nhà xuất bản Trẻ)
Chức năng của Marketing trong doanh nghiệp - Marketing cần phải trả lời các vấn
đề sau của doanh nghiệp:
_Ai là khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp? Họ có các đặc điểm gì? Nhu cầu, mong muốn của họ như thế nào? (Hiểu rõ khách hàng)
_Mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp có tác động tích cực, tiêu cực như thế nào đến doanh nghiệp? (Hiểu rõ môi trường kinh doanh)
_Các đối thủ nào đang cạnh tranh với doanh nghiệp? Họ mạnh yếu như thế nào so với doanh nghiệp? (Hiểu rõ đối thủ cạnh tranh)
_Doanh nghiệp sử dụng các chiến lược Marketing gì để tác động tới khách hàng? Như vậy, có thể nói muốn kinh doanh thành cơng, doanh nghiệp phải hiểu rõ mình, hiểu rõ đối phương, hiểu rõ khách hàng, hiểu rõ về môi trường xung quanh
SVTT: Trần Thị Minh Hiền 21
Hình 2.1 - Mối quan hệ giữa chức năng Marketing và các chức năng khác
(Nguồn: Nguyễn Thượng Thái (2007), Marketing căn bản)
Muốn thực hiện được mục tiêu của mình thì Marketing phải biết phối hợp với các chức năng khác để tạo ra sức mạnh tổng hợp. Lý do đơn giản là muốn thực hiện chiến lược của mình thì các nhà quản trị Marketing phải có các nguồn lực như tài chính, nhân lực, cơng nghệ, thiết bị sản xuất…, tức là phải biết phối hợp với các chức năng khác trong doanh nghiệp để tạo ra sức mạnh tổng hợp hướng tới thị trường.
Marketing giúp cho các doanh nghiệp có thể tồn tại lâu dài và vững chắc trên thị trường do nó cung cấp khả năng thích ứng với những thay đổi của thị trường và môi trường bên ngồi. Marketing ln chỉ cho các doanh nghiệp cần phải làm gì và làm như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh. Marketing được xem như 1 triết lý kinh doanh định hướng cho các hoạt động của doanh nghiệp. Marketing giúp các doanh nghiệp nhận ra nhu cầu của thị trường đồng thời chỉ cho họ cách thức đáp ứng những nhu cầu đó 1 cách tốt nhất. Rất nhiều hãng kinh doanh nổi tiếng trên thế giới trở nên phát đạt nhờ áp dụng
Tài chính – Kế toán
Nhân sự Sản xuất
Nghiên cứu – Phát triển Marketing
Marketing Marketing
Marketing THỊ TRƯỜNG
SVTT: Trần Thị Minh Hiền 22
và coi trọng vai trị của Marketing trong suốt q trình sản xuất kinh doanh của mình.Trái lại một số hãng kinh doanh đã khơng đứng vững trên thị trường hoặc bị phá sản là do coi nhẹ vai trò của Marketing, các hoạt động Marketing trong các doanh nghiệp này rất mờ nhạt.
Như vậy 1 doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển tốt trên thị trường thì cần phải hiểu biết về Marketing, phải nhận thức rõ vai trò và tác dụng của nó, đồng thời phải biết vận dụng 1 cách sáng tạo các triết lý của nó vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.1.1.4. Phân loại
Có hai loại Marketing: Marketing truyền thống (Offline Marketing) và Marketing
trực tuyến (Online Marketing):
_Offline Marketing (below the line): thường là các kênh quảng cáo trên truyền hình,
báo chí, tờ rơi(leaflet), coupon, promotion, event, hội thảo, hội chợ, billboard….
_ Online Marketing(above the line): là phương thức quảng cáo hiện đại(được gọi
chung là E-Marketing), được các doanh nghiệp ứng dụng với các kênh như: Website. Email marketing, Banner trên các trang báo điện tử,cơng cụ tìm kiếm (search engine :PPC,SEO),…
Đất nước ta đang trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Phát triển nền kinh tế thị trường và việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới là tất yếu. Trải qua suốt chặng đường đổi mới nền kinh tế nước ta đã và đang hình thành một thị trường kinh tế có sự cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp. Cuộc cạnh tranh không những buộc các doanh nghiệp phải đầu tư cho cơ sở nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị, công nghệ và nâng cao tiêu chuẩn trong quy trình hoạt động để nâng cao hiệu quả kinh doanh mà họ còn phải chịu một áp lực lớn là thiết lập một chiến lược Marketing hiệu quả đặc biệt là sự xâm nhập của các doanh nghiệp nước ngồi. Có một chiến lược Marketing hoàn hảo sẽ giúp cho doanh nghiệp quảng bá thương hiệu của mình trên thị trường, tạo dựng một chỗ đứng vững chắc trong tâm trí cảu khách hàng. Muốn có được một chiến lược Marketing
SVTT: Trần Thị Minh Hiền 23
hồn hảo thì trước hết chúng ta phải hiểu Marketing là gì? Những thuật ngữ cơ bản của Marketing.
Định nghĩa về Marketing thì có rất nhiều nhưng được dùng phổ biến hiện nay là định nghĩa của Philip Kotler đã được nêu ở trên.
Nhưng hiện nay Marketing hiện đại được xem như là một quá trình xúc tiến với thị trường nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của con người, hoặc Marketing là dạng hoạt động của con người (bao gồm tổ chức) nhằm thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi và được được áp dụng một cách rộng rãi.
Khái niệm Marketing được xây dựng trên cơ sở các khái niệm cốt lõi hay còn gọi là thuật ngữ cơ bản của Marketing như: nhu cầu thị trường, giá trị tiêu dùng, nhu cầu thỏa mãn… Marketing tập trung vào tìm kiếm nhu cầu và mong muốn của khách hàng tiềm năng và tìm cách thỏa mãn những nhu cầu đó. Chìa khóa để đạt được những mục tiêu của cả hai bên là tư tưởng trao đổi những thứ có giá trị sao cho mỗi bên đều nhận được lợi ích cao hơn sau khi trao đổi.Vậy bản chất cốt lõi của Marketing là một măt nghiên cứu thận trọng, toàn diện nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, định hướng sản xuất nhằm đáp ứng những nhu cầu đó. Mặt khác tác động tích cực đến thị trường, đến nhu cầu hiện tại và tiềm tàng của người tiêu dùng.
2.1.2. Marketing online
2.1.2.1.Khái niệm:
“E-Marketing hay Online marketing (Marketing trực tuyến) là hoạt động Marketing
cho sản phẩm & dịch vụ thông qua kênh truyền thông Internet.”
(Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/E-marketing)
SVTT: Trần Thị Minh Hiền 24
Hình 2.2- Mơ hình Marketing Online
(Nguồn: http://doanhnhanso.info/marketing-online/internet-marketing-tree-mo-hinh-internet- marketing-thu-vi/)
2.1.2.3.Bản chất marketing online:
Môi trường: Marketing trong môi trường mới, môi trường internet. Phương tiện: Internet và các thiết bị thông tin được kết nối vào internet.
SVTT: Trần Thị Minh Hiền 25
Bản chất: vẫn giữ nguyên bản chất của marketing truyền thống là thoả mãn nhu cầu
người tiêu dùng, tuy nhiên người tiêu dùng trong thời đại cơng nghệ thơng tin sẽ có những đặc điểm khác với người tiêu dùng truyền thống (bình cũ, rượu mới); họ có thói quen tiếp cận thông tin khác, đánh giá dựa trên các nguồn thông tin mới, hành động mua hàng cũng khác …
2.1.2.4.Đặc điểm riêng của marketing online:
Những điểm khác biệt so với marketing truyền thống:
_Tốc độ: tốc độ giao dịch nhanh hơn, thông tin về sản phẩm dịch vụ được tung ra thị
trường nhanh hơn.
_Liên tục 24/7: hoạt động liên tục, không gián đoạn.
_Phạm vi: mở rộng ra phạm vi toàn cầu, các rào cản thị trường có thể bị hạ thấp, nâng cao khả năng tiếp cận thông tin thị trường.
_Đa dạng hố sản phẩm: khách hàng có thể tiếp cận nhiều sản phẩm,dịch vụ hơn đồng thời nhà cung cấp cũng có khả năng cá biệt hố sản phẩm phù hợp với các nhu cầu khác nhau của khách hàng nhờ khả năng khai thác và chia sẻ thông tin qua internet.
_Khả năng tương tác: chia sẻ thông tin với khách hàng 24/7. _Tự động hoá: các giao dịch cơ bản.
2.1.2.5.Một số lợi ích của marketing online
Rút ngắn khoảng cách: Vị trí địa lý khơng cịn là một vấn đề quan trọng. Internet đã rút ngắn khoảng cách, các đối tác có thể gặp nhau qua khơng gian máy tính mà khơng cần biết đối tác ở gần hay ở xa. Điều này cho phép mua bán bỏ qua những khâu trung gian truyền thống tốn kém.
Tiếp thị toàn cầu: Internet là một phương tiện hữu hiệu để các nhà hoạt động marketing tiếp cận với các thị trường khách hàng trên toàn thế giới. Điều mà các phương tiện marketing thông thường khác hầu như không thể.
SVTT: Trần Thị Minh Hiền 26
Giảm thời gian: Những người làm marketing trực tuyến có thể truy cập lấy thơng tin cũng như giao dịch với khách hàng 24/7.
Giảm chi phí: Chi phí sẽ khơng cịn là gánh nặng. Chỉ với 1/10 chi phí thơng thường, Marketing trực tuyến có thể đem lại hiệu quả gấp đơi.
Từ khi cuộc khủng hoảng toàn cầu diễn ra đến nay, các chuyên gia marketing đã liên tục dự đốn về sự thăng hoa của kênh truyền thơng internet .
2.1.2.6.Điều kiện áp dụng marketing online
Thị trường:
Nhận thức của khách hàng: số phần trăm người chấp nhận và sử dụng internet.
Trong marketing B2C: khách hàng – có các điều kiện tiếp cận internet, thói quen, mức độ phổ cập, chi phí, để doanh nghiệp phát triển các hoạt động marketing trên internet.
Trong marketing B2B: các tổ chức phối hợp với nhau, giai đoạn này chỉ mới xuất hiện ở các nước phát triển.
Doanh nghiệp:
Nhận thức của các tổ chức: internet có được coi là phương tiện thông tin chiến lược