1.1 .Khỏi niệm và đặc điểm trỏi phiếu
3.2 Giải phỏp phỏt hành trỏi phiếu chớnh quyền địa phương
3.2.1.2 Tăng cường nguồn thu cho địa phương
Đẩy mạnh phõn cấp ngõn sỏch nhà nước nhằm tạo ra cơ chế tài chớnh
linh hoạt cho chớnh quyền cỏc tỉnh, thành phố chủ động mở rộng đầu tư phỏt
triển cơ sở hạ tầng đụ thị, đồng thời tăng cường nguồn thu cho NSĐP đảm bảo nguồn vốn trả nợ khi đến hạn. Mặc dự, những năm gần đõy Nhà nước đó đẩy
mạnh đổi mới cơ chế quản lý tài chớnh theo hướng phi tập trung húa, trao nhiều quyền hơn cho chớnh quyền địa phương trong lĩnh vực thu chi NSNN, để kinh tế đất nước tăng trưởng mạnh và bền vững phải dựa trờn cơ sở phỏt triển thực
và bền vững của từng địa phương, những đổi mới trờn vẫn chưa đủ mà cần phải thực hiện mạnh mẽ hơn.
Điều chỉnh tăng thu NSĐP đảm bảo nguyờn tắc sau: cõn đối hợp lý
nguồn thu giữa NSTƯ và NSĐP, tăng cường hơn nữa năng lực tự chủ sỏng tạo của địa phương nhưng khụng phỏ vỡ sự cõn bằng tổng thể trờn cả nước.
Phõn định lại nguồn thu lớn cho NSĐP, cỏc nguồn thu thuế, hoặc phớ, lệ phớ cú nguồn gốc của nú xỏc định rừ, khi địa phương khai thỏc cỏc nguồn thu
phương cú quyền chủ động trong việc xỏc định mức thu. Tuy nhiờn, để tớnh ổn định chung và hạn chế tỡnh trạng cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc địa
phương, Nhà nước nờn xõy dựng mức thuế suất và định mức phớ trần để giới hạn sự khai thỏc quỏ mức của cỏc địa phương.
Xõy dựng chế độ hợp lý đối với cỏc loại phớ dịch vụ thuộc hạ tầng cơ sở do chớnh quyền địa phương đầu tư cung cấp mà cú tớnh cạnh tranh với khu vực tư
theo nguyờn tắc “người hưởng lợi phải trả tiền”. Hiện nay, theo phỏp lệnh phớ và lệ phớ liờn quan đến cỏc dịch vụ thuộc hạ tầng cơ sở cung cấp, gồm cỏc loại phớ như: phớ giao thụng qua xăng dầu; phớ sử dụng đường bộ; phớ qua cầu, qua đũ, qua phà; lệ phớ trước bạ xe ụ tụ, xe mỏy; phớ vệ sinh; phớ bến bói, hố đường; phớ thoỏt nước. Vỡ vậy, nờn bổ sung thờm loại phớ giao thụng đụ thị đối với cỏc phương tiện cơ
giới đường bộ trong cỏc đụ thị, để chi trả cỏc khoản chi phớ bảo trỡ đường bộ và
một phần chi phớ đầu tư. Mặt khỏc, việc ỏp dụng loại phớ này, cũn cú tỏc dụng hạn chế dõn đụ thị sử dụng cỏc loại phương tiện vận chuyển cỏ nhõn, gúp phần chống ỏch tắc giao thụng tại cỏc đụ thị lớn.
3.2.1.3 Phõn cấp về vay nợ cho chớnh quyền địa phương
Xõy dựng mức giới hạn vay nợ riờng cho từng địa phương, mỗi địa phương cần phải được xõy dựng một mức giới hạn tớn dụng riờng. Xỏc định mức giới hạn này trờn cơ sở cỏc điều kiện kinh tế xó hội và năng lực quản lý phự hợp. Giai đoạn
đầu, khi chưa cú tổ chức xếp hạng tớn nhiệm, xếp hạng tớn nhiệm chớnh quyền địa
phương để xõy dựng hạn mức vay nợ cú thể dựa trờn cỏc thụng số về đỏnh giỏ hiệu quả quản lý, phỏt triển kinh tế xó hội sau đõy:
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP địa phương qua cỏc năm, triển vọng phỏt triển trong tương lai.
+ Trỡnh độ và hiệu quả quản lý điều hành kinh tế xó hội của bộ mỏy chớnh quyền nhà nước địa phương.
+ Tỡnh hỡnh điều hành NSĐP qua cỏc năm, những triển vọng về tăng nguồn thu ngõn sỏch trong tương lai.
+ Mức độ phụ thuộc giữa NSĐP vào NSTƯ.
+ Hiệu quả trong việc thu hỳt vốn đầu tư trong và ngoài nước.
+ Mức chi đầu tư phỏt triển, nhu cầu vay mượn và cỏc giải phỏp cõn đối ngõn sỏch của địa phương qua cỏc năm cũng như trong thời giai tới.
Hạn mức tớn dụng này sẽ được ổn định trong khoảng thời gian từ 3-5
năm, nhằm hỗ trợ cho việc thực hiện kế hoạch đầu tư trung hạn của NSNN, sau
đú sẽ được điều chỉnh cho phự hợp với cỏc kế hoạch ngõn sỏch giai đoạn tiếp
theo.
3.2.1.4 Cụng khai húa thụng tin
Cụng khai húa thụng tin về tỡnh hỡnh tài chớnh địa phương, hiệu quả của cỏc dự ỏn đầu tư sử dụng nguồn vốn phỏt hành, để nhà đầu tư cú thể phõn tớch
đỏnh giỏ khi mua trỏi phiếu, cũng như gúp phần gia tăng tớnh thanh khoản của
trỏi phiếu trong cỏc giao dịch thứ cấp.
Nhà nước cần sớm điều chỉnh ban hành cỏc chuẩn mực kế toỏn ngõn
sỏch địa phương rừ ràng, thống nhất. Chế độ cập nhật bỏo cỏo thụng tin phải được chấp hành nghiờm chỉnh ở cỏc cấp chớnh quyền địa phương. Quy định về
chế độ cụng khai húa thụng tin cho cỏc đợt phỏt hành trỏi phiếu. Đặc biệt là cỏc thụng tin về dự ỏn và hiệu quả của dự ỏn được tài trợ bằng nguồn vốn phỏt hành.
Ban hành cỏc văn bản phỏp lý quy định về thị trường TPCQĐP núi riờng, thị trường tớn dụng địa phương núi chung. Giải phỏp trước mắt Nhà nước ban
hành cỏc Nghị định về quản lý tớn dụng địa phương, quy chế phỏt hành
TPCQĐP, cũng như những quy định hướng dẫn việc niờm yết và giao dịch trỏi phiếu này trờn thị trường chứng khoỏn. Giải phỏp căn bản để đỏp ứng với sự
Xõy dựng mụ hỡnh tổng thể quản lý nợ cụng quốc gia và xỏc lập cơ chế quản lý nợ cụng của cỏc địa phương, ngoài những quy định về giới hạn nợ cụng, cần phải đưa ra hệ thống cỏc chỉ tiờu để kiểm tra, giỏm sỏt tổng thể hoạt động tài
chớnh địa phương như: nợ trong cỏn cõn tài chớnh… qua cỏc chỉ số này cho thấy
mức dư nợ vay của chớnh quyền cỏc địa phương trong mối tương quan với tổng nguồn vốn đầu tư, khả năng cõn đối giữa tổng nợ với tổng tài sản cụng và thu nhập của địa phương, qua đú sẽ điều chỉnh tăng hoặc giảm quy mụ nợ để đạt được sự
cõn bằng tối ưu khi thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế xó hội địa phương.
Trong điều kiện VN, để xõy dựng chớnh sỏch quản lý nợ chung của quốc
gia, từ đú xỏc lập cơ chế quản lý nợ địa phương phự hợp và hiệu quả, trước hết cần phải định nghĩa rừ cỏc khoản nợ của địa phương để xỏc định chớnh xỏc quy mụ nợ
địa phương. Đồng thời, cần phải cú đầy đủ cỏc thụng tin về tỡnh hỡnh dõn số, phỏt
triển kinh tế xó hội của địa phương.