2.2.2 Những khĩ khăn, trở ngại làm cho thị trường vốn ĐTM Hở Việt Nam
2.2.2.2 Những hạn chế từ phía các doanh nghiệp
+ Sự thiếu minh bạch của các doanh nghiệp Việt Nam, điều này làm cho các nhà đầu tư gặp nhiều khĩ khăn khi tiến hành đánh giá doanh nghiệp trước khi đầu tư cũng như trong quá trình giám sát, cũng cố doanh nghiệp, làm cho các nhà đầu tư từ bỏ ý định đầu tư. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam hoạt động khơng cĩ chiến lược, hệ thống quản trị kém từ đĩ các nhà đầu tư rất khĩ khăn khi đưa ra các quyết định nhanh chĩng, kịp thời, chính xác để cĩ thể làm tăng thu nhập, làm tăng giá trị doanh nghiệp.
+ Thiếu những dự án khả thi: số lượng doanh nghiệp gia tăng mạnh mẽ trong thời gian qua, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ đã mở ra rất nhiều cơ hội cho các quỹ đầu tư lựa chọn. Tuy nhiên, những dự án cĩ tiềm năng tốt, thực sự hấp dẫn và đáp ứng nhu cầu của các quỹ đầu tư lại chưa nhiều, số lượng dự án xin tài trợ nhiều nhưng số lượng dự án được xem xét lại thấp.
+ Các cơng ty vừa và nhỏ ở Việt Nam chủ yếu được quản lý theo kiểu “gia đình trị” nên quyền lực quản lý luơn được đặt lên hàng đầu và rất khĩ chia sẽ cùng người khác, vì thế hình thức nợ vay được ưa chuộng hơn so với vốn cổ phần, đây cũng là một trong những nguyên nhân gây khĩ khăn cho các quỹ đầu tư mạo hiểm.
+ Mức độ chấp nhận rủi ro và tinh thần mạo hiểm của các doanh nghiệp Việt Nam cịn tương đối thấp, từ đĩ hạn chế khả năng cung cấp những ý tưởng táo bạo dẫn đến sự hạn chế hoạt động của thị trường vốn đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam
Những lý do làm các cho các DN Việt Nam e ngại chưa muốn tiếp cận vốn ĐTMH.
Qua khảo sát 100 bảng câu hỏi để tiếp cận thơng tin về vốn mạo hiểm tại thị trường Việt Nam, kết quả thu được như sau:
• 31/100 câu trả lời chưa từng được giới thiệu về vốn ĐTMH.
• 9/69 câu trả lời cịn lại hiểu chưa đúng về tính chất của vốn ĐTMH.
• Các quỹ ĐTMH được biết đến nhiều nhất là: IDG Venture VietNam (68/69 câu trả lời), Mekong Enterprise Fund (68/69), Vietnam Enterprise Investment Ltd (60/69), Vietnam Dragon Fund (59/69),...
• 65/69 câu trả lời cho biết họ sẽ tiếp cận vốn ĐTMH khi cĩ quyết định cần tài trợ.
• Lý do mà người ta e ngại khi tiếp cận ĐTMH là: + Sợ quỹ sẽ chi phối nhiều về hoạt động của cơng ty.
+ Tâm lý cịn cảm thấy đây là một hình thức đầu tư xa lạ chưa phổ biến ở Việt Nam.
Từ khảo sát trên ta thấy rằng gần 1/3 câu trả lời chưa được biết về vốn ĐTMH là một con số khá cao, trong khi hình thức đầu tư này đã cĩ ở Việt Nam từ những năm 90. Một điều đáng chú ý là đa số những người biết về vốn ĐTMH (94%) cho biết là họ sẽ tiếp cận vốn ĐTMH khi cĩ quyết định cần tài trợ, nhưng họ vẫn cịn một số e ngại. Vậy vấn đề đặt ra là cần phải cĩ những giải pháp để mọi người hiểu rỏ hơn về vốn ĐTMH, để tất cả các chủ thể trong kênh tài trợ vốn này thật sự phát huy hết vai trị và cĩ sự gắn kết với nhau để vốn mạo hiểm hoạt động hiệu quả tại thị trường Việt Nam.
Cũng từ kết quả khảo sát này, các doanh nghiệp Việt Nam cho biết họ sẽ xem xét đến nguồn tài trợ của vốn ĐTMH khi cần tài trợ vốn cho hoạt động của mình. Tuy nhiên, họ vẫn cịn một số e ngại nên việc tiếp cận này cịn hạn chế và đĩng gĩp
của thị trường vốn ĐTMH đối với nền Việt Nam cịn khá nhỏ bé, mặc dù loại hình đầu tư này đã xuất hiện ở Việt Nam đã hơn 10 năm.
Những hạn chế này xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhưng trong đĩ phải kể đến một lý do xuất phát từ phía các doanh nghiệp Việt Nam, do cịn e ngại cho nên họ chưa thật sự chủ động và chưa cĩ một chiến lược hiệu quả trong việc tiếp cận nguồn vốn này. Một số lý do mà doanh nghiệp Việt Nam chưa muốn tiếp cận vốn ĐTMH :
• Thứ nhất, các DN cho rằng đối với họ đây vẫn cịn là một hình thức đầu tư khá xa lạ, chưa phổ biến nhiều ở Việt Nam. Hầu hết các quỹ đầu tư dưới dạng mua cổ phần của cơng ty nhà nước tiến hành cổ phần hĩa hoặc những cơng ty tư nhân đang cần vốn để tái cấu trúc hoặc mở rộng qui mơ sản xuất kinh doanh. Chưa cĩ nhiều quỹ đầu tư vào doanh nghiệp ngay giai đoạn khởi sự - một thời điểm mà doanh nghiệp rất cần một nguồn tài trợ để cĩ thể hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tài chính, vì trong giai đoạn này DN phải đối mặt với rủi ro kinh doanh khá cao.
• Thứ hai, một khi cĩ sự đầu tư từ bên ngồi thì vấn đề chi phối hoạt động được các doanh nghiệp quan tâm rất nhiều. Tỉ lệ nắm giữ cổ phần của các quỹ làm các doanh nghiệp lo ngại về một sự kiểm sốt cơng ty trong tương lai. Mục tiêu của quỹ đầu tư là gia tăng giá trị doanh nghiệp để thu được lợi nhuận vì thế họ đưa ra những chiến lược kinh doanh mà đơi khi khơng phù hợp với mục tiêu chung của doanh nghiệp, của mơi trường kinh doanh Á Đơng. Chính điều này cũng là cho các DN Việt Nam cịn e ngại với Vốn ĐTMH.
• Thứ ba, qui mơ nhỏ bé của DN cũng là một trở ngại, liệu với qui mơ nhỏ bé các DN cĩ thu hút được sư chú ý của các quỹ đầu tư trong khi bản thân các DN chưa cĩ một chiến lược cụ thể nào để cĩ thể tiếp cận vốn ĐTMH. Các DN ngại rằng Các quỹ khi đầu tư vào Việt Nam chỉ chú ý đến các doanh nghiệp đã cĩ một vị thế trên thị trường, cịn các doanh nghiệp nhỏ thì khĩ tạo được sự thu hút đầu tư.
• Thứ tư, một vấn đề được đề cập đến là các DN cần một tổ chức cĩ thể hỗ trợ cho họ một cách khách quan và đầy đủ thơng tin về đặc thù của loại vốn đầu tư này và hoạt động của quỹ tại thị trường Việt Nam. Để các DN cĩ một chiến lược tiếp cận vốn hiệu quả thì trước hết họ phải hiểu rỏ về vốn ĐTMH và những đặc trưng
khi vốn hoạt động tại thị trường Việt Nam, tuy nhiên những thơng tin này cịn khá hiếm hoi và đơi khi DN khơng thể tìm được một cách đầy đủ để xem xét, trong khi đối với họ vốn ĐTMH cịn quá mới mẻ.
Như vậy, để cĩ một giải pháp hiệu quả cho thị trường vốn ĐTMH ở Việt Nam phát triển thì bản thân các DN Việt Nam phải xây dựng cho mình một chiến lược lâu dài về vốn ĐTMH, cho từng giai đoạn phát triển của mình. Điều này sẽ gĩp phần làm cho doanh nghiệp chủ động hơn trong việc tiếp cận, hạn chế những e ngại khi quyết định tìm đến nguồn tài trợ này. Nắm bắt được các nhu cầu mà các quỹ muốn tìm kiếm ở mình và xây dựng một chiến lược để thu hút sự chú ý của quỹ ĐTMH là một giải pháp thuyết phục nhất để các doanh nghiệp tiếp cận với vốn ĐTMH chủ động, hiệu quả.