Kinh nghiệm ở một số nước thành cơng về hoạt động của vốn mạo hiểm như Anh, Mỹ,..thì luơn cĩ vai trị hỗ trợ tích cực của hiệp hội vốn đầu tư mạo hiểm. Hiệp hội này sẽ cung cấp những thơng tin cĩ giá trị đến các thành viên nhằm giảm thiểu rủi ro trong các giai đoạn của quá trình đầu tư vốn mạo hiểm và hiệp hội này cũng mở ra các cơ hội cho những nhà đầu tư cĩ thể tham gia hợp tác trong cùng một thương vụ nhằm giảm thiểu rủi ro cĩ thể xảy ra. Nâng cao vai trị, tạo điều kiện thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển của hiệp hội, khuyến khích các cá nhân cĩ kinh nghiệm về đầu tư mạo hiểm tham gia quản lý hiệp hội nhằm thúc đẩy phát triển hiệp hội theo đúng bản chất của nĩ là một trong những điều kiện thúc đẩy sự phát triển của thị trường vốn mạo hiểm ở Việt Nam.
• Đối với các quỹ đầu tư, để cho hoạt động đầu tư ngày càng cĩ hiệu quả, các quỹ cần xây dựng cho mình một danh mục đầu tư linh động hơn.
Điều dĩ nhiên là khi tiếp cận thị trường Việt Nam thì các quỹ đã cĩ một quá trình nghiên cứu tìm hiểu nhưng vấn đề ở đây là sự sâu sát với thực trạng kinh tế Việt Nam. Trong giai đoạn hiện nay, dù Việt Nam đã là thành viên chính thức của WTO và đã trãi qua một quá trình phát triển với những bước chuyển biến rất tích cực về kinh tế-xã hội, Việt Nam là một thị trường cĩ tiềm năng nhưng vẫn cịn non trẻ, doanh nghiệp cĩ qui mơ lớn chưa nhiều, nên các quỹ nhắm đến việc đầu tư vào những doanh nghiệp vừa và nhỏ thì sẽ tìm thấy nhiều cơ hội đầu tư hơn. Ngồi ra, trong một thị trường đang phát triển năng động như Việt Nam, đầu tư và doanh nghiệp vừa và nhỏ thường linh động hơn khi xảy ra khủng hoảng.
• Cơng tác thẩm định của quỹ cần phải sâu sát với mơi trường và các chính sách của Việt Nam.
Hiện nay, chúng ta đang khuyến khích đầu tư phát triển khoa học cơng nghệ cao, sản xuất hàng xuất khẩu thay thế hàng nhập khẩu. Nếu các quỹ đầu tư vào lĩnh vực này thì sẽ cĩ nhiều lợi thế: vừa am hiểu thị trường nước ngồi, đủ năng lực để đáp ứng những yêu cầu về tiêu chuẩn sản phẩm vừa được hưởng những ưu đãi của Nhà nước, chắc chắn hoạt động sẽ hiệu quả hơn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG III:
Để cĩ thể phát triển thị trường vốn đầu tư mạo hiểm thì cần phải cĩ sự phối hợp từ nhiều phía, từ phía chính phủ với vai trị hồn thiện mội trường đầu tư, mơi trường pháp lý để cĩ thể thu hút được các quỹ đầu tư. Về phía các doanh nghiệp cũng phải chủ động hơn trong việc tiếp cận cũng như nắm bắt được các yêu cầu của các quỹ và cũng rất cần một chiến lược đầu tư phù hợp với đặc điểm của các doanh nghiệp Việt Nam từ các quỹ đầu tư mạo hiểm. Ngồi ra việc thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm cơng nghệ cao của Việt Nam là một vấn đề khá quan trọng để đáp ứng nhu cầu cĩ một quỹ mạo hiểm nội địa cho thị trường Việt Nam và giải quyết nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp đang cĩ một triển vọng phát triển khá mạnh về khoa học cơng nghệ trong tương lai.
• Sự ra đời và phát triển của vốn đầu tư mạo hiểm được xem là một giải pháp tốt trong việc đáp ứng nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp mới khởi sự, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, những doanh nghiệp này cĩ một tiềm năng tăng trưởng cao nhưng rủi ro đi kèm cũng rất lớn. Chính dịng vốn này đã tạo nên những doanh nghiệp danh tiến trên thế giới. Hiệu quả và những đĩng gĩp tích cực của vốn đầu tư mạo hiểm đã được chứng minh ở nhiều nước trên thế giới.
• Nhu cầu về vốn để tạo lập doanh nghiệp và mở rộng qui mơ hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là rất cấp thiết. Và sự xuất hiện của vốn đầu tư mạo hiểm với hơn 10 năm hoạt động tại thị trường Việt Nam đã cĩ những đĩng gĩp thiết thực cho nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp, gĩp phần mang lại những lợi ích tích cực cho nền kinh tế. Tuy nhiên, do những hạn chế từ nhiều nguyên nhân khác nhau mà vốn đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam chưa phát huy hết vai trị và ý nghĩa của nĩ, đặc biệt là trong lĩnh vực KH-CN, một lĩnh vực mà sự phát triển của nĩ sẽ cao hơn khi cĩ sự tham gia của vốn đầu tư mạo hiểm.
• Trên cơ sở nghiên cứu những kiến thức về vốn đầu tư mạo hiểm, tình hình thực tế của nguồn vốn ở thị trường Việt Nam, tác giả đề xuất những giải pháp nhằm thu hút và phát huy hiệu quả của kênh tài trợ vốn này đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, do cịn hạn chế về trình độ, về nguồn tư liệu và sự hình thành - phát triển của một quỹ đầu tư mạo hiểm cơng nghệ cao ở Việt Nam vẫn cịn là một vấn đề khá mới, chưa được kiểm nghiệm trong thực tế nên đề tài chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sĩt và hạn chế cần phải được bổ sung và hồn thiện hơn.
Đề xuất cho các nghiên cứu tiếp theo:
Với cơ cấu quỹ đầu tư mạo hiểm nội địa thì nguồn vốn của quỹ được tổ chức huy động như thế nào để được được hiệu quả?
SÁCH:
• Adam Sack và John Mc Kenzie (1998)- Hình thành một quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam- chuyên đề nghiên cứu tư nhân số 4 thuộc chương trình dự án phát triển Mekong (MPDF).
• Đề tài nghiên cứu khoa học giải nhì Eureka, giải ba cấp bộ: “Vì sao các quỹ
đầu tư mạo hiểm rút khỏi Việt Nam? Thực Trạng và giải pháp” của nhĩm tác giả: Nguyễn Xuân Tiến, Hồng Lê Vinh, Nguyễn Trung Thành.
• Vũ Cao Đàm (2003)- Quỹ đầu tư mạo hiểm, nguồn vốn cho thị trường cơng nghệ- Đại học quốc gia Hà Nội.
• Bob Zider (1998)- How Venture Capital Works- Harvard Busrness Review, No. November- December 1998 (Bản dịch của Fulbright).
• Brian E. Hill and Dee Power (2001)-Inside Secrets to Venture Capital .
• The Guide to Venture Capital in Asia, 2004.
BÁO:
• Thời báo kinh tế Sài Gịn.
• Đầu tư chứng khốn.
• Tạp chí phát triển kinh tế.
• Tạp chí Tài Chính Doanh Nghiệp.
• Báo Sài Gịn Doanh Nhân.
WEBSITES:
www.worldbank.org www.vinafund.com www.congnghemoi.net
www.ifc.org www.finansa.com www.ssc.gov.vn
www.asiaventure.com www.hastc.org.vn
www.thanhnien.com.vn
www.mekongcapital.com www.hastc.org.vn www.kinhdoanh.com www.dragoncapital.com www.hsx.vn
BẢNG MƠ TẢ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VỐN DOANH NGHIỆP THEO TỪNG THỜI KỲ.
Khởi đầu doanh nghiệp
Rủi ro kinh doanh Rất thấp Rủi ro tài chính Rất cao
Nguồn tài trợ Vốn mạo hiểm Chính sách cổ tức Tỷ lệ trả cổ tức:0 Triển vọng tăng trưởng tương lai Rất cao
Tỷ số giá thu nhập (P/E) Rất cao
Thu nhập trên mỗi cổ phần(EPS) Danh nghĩa hoặc âm
Giá cổ phần Tăng nhanh hoặc biến động cao
Doanh nghiệp tăng trưởng
Rủi ro kinh doanh Rất cao Rủi ro tài chính Rất thấp
Nguồn tài trợ Các nhà đầu tư vốn cổ phần tăng trưởng Chính sách cổ tức Tỷ lệ trả danh nghĩa
Triển vọng tăng trưởng tương lai Rất cao Tỷ số giá thu nhập (P/E) Rất cao Thu nhập trên mỗi cổ phần(EPS) Thấp
Doanh nghiệp sung mãn
Rủi ro kinh doanh Trung bình Rủi ro tài chính Trung bình
Nguồn tài trợ Lợi nhuận giữ lại cộng nợ vay Chính sách cổ tức Tỷ lệ chi trả cao
Triển vọng tăng trưởng tương lai Từ trung bình đến thấp Tỷ số giá thu nhập (P/E) Trung bình
Thu nhập trên mỗi cổ phần(EPS) Cao
Giá cổ phần Ổn định trên thực tế với biến động thấp
Doanh nghiệp suy thối Rủi ro kinh doanh Thấp Rủi ro tài chính Cao Nguồn tài trợ Nợ
Chính sách cổ tức Tỷ lệ chi trả tàon bộ Triển vọng tăng trưởng tương lai Âm
Tỷ số giá thu nhập (P/E) Thấp
Thu nhập trên mỗi cổ phần(EPS) Thấp và giảm dần
SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ MẠO HIỂM
Nguồn: Asian Venture Capital Journal
Kỹ năng quản lý Nguồn huy động vốn
Quỹ vốn mạo hiểm
Thị trường vốn mạo hiểm
Giám sát và tư vấn
Thoát vốn Cơ hội đầu tư
Tiến hành đầu tư
Dự án đầu tư
PHÂN LOẠI CÁC QUỸ ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM.
(Nguồn: www.mekongcapital.com)
- Các quỹ đầu tư vào chủ yếu vào cổ phần tư nhân. • Bank Invest’s Private Equity New Markets (PENM) • Mekong Capital's Mekong Enterprise Fund, Ltd. • Mekong Capital's Mekong Enterprise Fund II, Ltd. - Các quỹ tập trung vào cơng nghệ và đầu tư mạo hiểm.
• IDG Venture's IDG Vietnam Ventures Fund
• Mekong Ventures (structured as an investment company, not a fund) VinaCapital's DFJ-VinaCa Land Holdings Ireka Corporation Berhad’s Aseana Properties
• JSM Capital Indochin pital LP - Các quỹ đầu tư vào bất động sản
• Anpha Capital’s Vietnam Property Holding (VPH) • Bao Tin Capital’s Bao Tin Real Estate Fund
• Dragon Capital’s Vietnam Resource Investments • Indochina Capital's Indochina a’s JSM Indochina Ltd
• KoreaInvestment TrustManagementCo’s Vietnam Real-Estate Development Fund
• VinaCapital’s Vietnam Infrastructure Limited (VNI) • VinaCapital's VinaLand
- Các quỹ đầu tư vào cổ phiếu niêm yết, các cơng ty cổ phần và các khoản
đầu tư cơ hội.
• Anpha Capital’s Vietnam Equity Holding (VEH) • Bao Tin Capital’s Bao Tin Equity Fund
• Bao Viet Fund Management Co.’s Bao Viet Investment Fund
• Blackhorse Asset Management's Blackhorse Enhanced Vietnam Inc • BIDV-Vietnam Partners' Vietnam Investment Fund
• Deutsche Bank's DWS Vietnam Fund • Deutsche Bank's DWS Vietnam Fund
• Finansa's Vietnam Equity Fund
• Golden Bridge Financial Group's Vina Blue Ocean Fund • Hanoi Fund Management’s Hanoi Fund
• Indochina Capital's Indochina Capital Vietnam Holdings • Jardine Fleming's JF Vietnam Opportunities Fund
• Jardine Flemings' JF Vietnam Opportunities Fund
• Kamm Investment Company's Kamm Investment Holdings • Korea Investment Trust Management's Vietnam Growth Fund • Korea Investment Trust Management's Worldwide Vietnam Fund • Korea Investment Trust Management Co’s China and Vietnam Fund • Korea Investment Trust Management Co’s KITMC RSP Balanced Fund • Korea Investment Trust Management Co’s KITMC Vietnam Growth Fund
I and II
• Korea Investment Trust Management Co’s KITMC Worldwide Vietnam Fund I and II
• Korea Investment Trust Management Co’s Vietnam Oilfield Fund • Lion Capital’s Lion Capital Vietnam Fund
• Manulife Vietnam Fund Management Co. Ltd’s Manulife Progressive Fund (MAPF1)
• Mekong Capital's Vietnam Azalea Fund • Mirae Asset’s Mirae Asset Securities JSC
• Maxford Investment management Ltd’s Vietnam Focus Fund SP • Orient Management Company’s Orient Fund 1 (OF1)
• Prudential Vietnam Fund Management Co.’s Prudential Balanced Fund • Prudential Vietnam Securities Investment Fund Management Company's
Vietnam Segregated Portfolio Fund
• PXP Vietnam Asset Management's Vietnam Lotus Fund • PXP Vietnam Asset Management's PXP Vietnam Fund Ltd
• PXP Vietnam Asset Management's Vietnam Emerging Equity Fund • Thanh Viet Corporation’s Saigon Securities Investment Fund A1 (SFA1) • Thanh Viet Corporation’s Saigon Securities Investment Fund A2 (SFA2) • Viet Capital Fund Management’s Viet Capital Fund (VCF)
• VietFund Management’s Viet Fund 1 (VF1) • VietFund Management’s Viet Fund 2 (VF2) • VietFund Management’s Viet Fund 3 (VF3)
• Vietcombank Fund Management (VCBF)'s Vietcombank Partners Fund 1 (VPF1)
• Vietnam Asset Management (VAM)'s Vietnam Emerging Market Fund (VEMF)
Xếp hạng năng lực cạnh tranh của Việt Nam so với một số quốc gia (2001-2006) Quốc gia 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Singapore 10 10 6 12 6 11 Malaysia 37 25 24 23 23 20 Taiwan 21 15 20 13 15 21 Indonesia 57 66 50 53 59 35 Thailand 39 33 33 35 35 37 China 49 39 46 48 54 64 Philipines 53 64 72 71 66 72 Vietnam 64 61 56 78 77 82 Cambodia - - - - 107 107 Tổng số nước xếp hạng 74 79 97 100 113 121
Nguồn :World Economic Forum(2006)
PHỤ LỤC 5:
Một số chỉ tiêu so sánh về đầu tư cho R&D của Việt Nam và các nước trong khu vực Châu Á.
Quốc gia Tổng chi cho
Tỉ trọng chi
cho Đầu tư Tỷ trọng chi
R&D(Triệu USD) R&D so GDP(%) R&D/Đầu Người NSNN/Tổng chi (USD) R&D (%) Nhật Bản 122275 1.91 969.9 28 Hàn Quốc 8089 2.68 174.2 27.5 Singapore 1489 1.8 384.4 38.3 Trung Quốc 6655 0.69 5.3 55.1 Việt Nam 150 0.47 1.78 81 Malaysia 195 0.2 9.3 40.0 Thailand 197 0.17 3.2 78.7 Indonesia 187 0.09 1.0 53.5 Philipine 51 0.07 0.7 58.8
Nguồn: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Dự án VIE 01/025.
BẢNG CÂU HỎI THƠNG TIN VỀ VỐN ĐẦU TƯ MẠO HIỂM. *****
Nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu về Vốn đầu tư mạo hiểm tại thị trường Việt Nam, chúng tơi lập ra bảng câu hỏi hỏi này với mục tiêu khảo sát số liệu thực tế và chỉ sử dụng với tính chất thống kê chung. Chúng tơi cam kết khơng tiết lộ bất kỳ một thơng tin riêng nào khi chưa cĩ sự đồng ý của các Anh/Chị.
Chân thành cám ơn sự cộng tác của Các Anh/Chị. I. Thơng tin người trả lời:
• Họ và tên:
• Điện thoại: Email:
• Vị trí cơng tác:
II. Thơng tin về đơn vị nơi Anh/ Chị đang cơng tác:
• Tên đơn vị:
• Lĩnh vực ngành nghề:
• Địa chỉ:
• Điện thoại: Fax:
1) Cơng ty nơi Anh/ Chị hiện đang cơng tác thuộc loại hình nào:
Cơng ty Nhà Nước: Cơng ty liên doanh:
Cơng ty tư nhân: Cơng ty TNHH: Cơng ty cổ phần: Cty100% vốn nước ngồi
2) Cơng ty nơi Anh/ Chị cơng tác hiện đang sự dụng nguồn tài trợ nào?
[Cĩ thể cĩ nhiều cách tài trợ, đánh số thứ tự theo tỉ lệ từ ít (số 1) đến nhiều (số 5)]
Vốn Ngân Sách Nhà Nước: Vốn vay từ người thân, bạn bè: Vốn vay từ Ngân Hàng: Vốn từ các nguồn khác:………….
3) Tính đến hiện tại cơng ty nơi Anh/ Chị cơng tác đã thành lập được trong khoảng thời gian bao lâu?
Dưới 1 năm: Từ 3-5 năm: Từ 1-3 năm: Trên 5 năm:
III. Thơng tin về vốn đầu tư mạo hiểm.
1) Xin Anh/Chị vui lịng cho biết Anh/ Chị đã từng được giới thiệu về Vốn đầu tư mạo hiểm chưa?
Cĩ: Chưa:
Nếu cĩ xin Anh/ Chị vui lịng cho biết thêm những thơng tin sau: 2) Vốn đầu tư mạo hiểm cĩ những tính chất nào sau đây?
(Cĩ thể lựa chọn nhiều tính chất)
Lợi nhuận cao đi kèm rủi ro lớn:
Khơng cần cĩ tài sản đảm bảo:
Cho vay và thu lãi:
Lãi cổ phần là mục tiêu hướng đến:
Lãi tính theo lãi suất từng kì hạn:
3)Theo Anh/ Chị vốn đầu tư mạo hiểm cần cho giai đoạn nào của cơng ty: Khởi sự Bảo hịa
Tăng trưởng Suy thối
4) Anh/ Chị vui lịng cho biết tên một số quỹ đầu tư mạo hiểm mà Anh/ Chị biết:
Mekong Enterprise Fund:
Vietnam Azalea Fund Limited:
IDG Venture VietNam:
Vietnam Enterprise Investment Ltd:
Vietnam Dragon Fund:
………………………………………………………….
5) Nếu cĩ quyết định tài trợ vốn cho cơng ty, Anh/ Chị cĩ xem xét để tiếp cận vốn đầu tư mạo hiểm hay khơng?
Cĩ: Khơng :
6) Anh/ Chị ngại điều gì khi tiếp cận vốn đầu tư mạo hiểm.
(Cĩ thể chọn nhiều yếu tố)
• Tâm lý cịn cảm thấy đây là một hình thức đầu tư cịn xa lạ chưa phổ biến ở Việt Nam:
• Qui mơ cơng ty nhỏ:
• Tỉ lệ nắm giữ cổ phần của quỹ trong cơng ty:
• Chi phối hoạt động của cơng ty:
Yếu tố khác:……………………………………………………………………
………………………………………………………………….
Chân thành cám ơn sự cơng tác của các Anh/ Chị đã giúp chúng tơi hồn thành bảng câu hỏi này.