Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015, 2015-2016, 2016-2017

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả giáo dục trong chương trình giáo dục mới ở các trường tiểu học thành phố phan thiết tỉnh bình thuận (Trang 52 - 61)

TT Năm học S

học sinh S lớp

S giáo viên môn chuyên Thể dục Âm nhạc Tin học M thuật Tiếng Anh 1 2014-2015 977 28 2 1 1 0 4 2 2015-2016 1012 29 2 1 1 0 4 3 2016-2017 1085 31 2 1 1 0 4

2.2. Tổ chức điều tra và phỏng vấn, quan sát về thực trạng đánh giá kết quả giáo dục học sinh lớp 5 trong chƣơng trình giáo dục mới Trƣờng Tiểu học Bắc Phan Thiết tỉnh Bình Thuận

2.2.1. Điều tra bằng bảng hỏi học sinh

 Mục đích

Xác định thực trạng ĐGKQGD trong chƣơng trình giáo dục mới đ i với HS lớp 5 tại Trƣờng TH Bắc Phan Thiết để biết đƣợc GV thực hiện đánh giá HS tiểu học theo cách đánh giá mới TT 30 và TT 22 hiện nay, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả ĐGKQGD trong chƣơng trình giáo dục mới thơng qua s liệu điều tra HS.

 Nội dung

Nội dung điều tra thể hiện trong bảng h i về ĐGKQGD trong chƣơng trình giáo dục mới đ i với HS lớp 5 tại Trƣờng TH Bắc Phan Thiết tập trung về:

38

- Thông tin và hiểu biết về cách đánh giá mới theo TT 20 và TT 22;

- Mức độ và cảm nhận của HS khi đánh giá bằng điểm s kết hợp với đánh giá bằng nhận xét đ i với các môn học;

- Phƣơng pháp, kĩ thuật, cơng cụ và hình thức đánh giá trong quá trình đánh giá HS tiểu học;

- Một s hoạt động đƣợc tiến hành trong quá trình thực hiện đánh giá theo chƣơng trình giáo dục mới;

- Mục đích việc ĐGKQGD trong chƣơng trình giáo dục mới.

 Đ i tƣợng

Học sinh lớp 5 tại Trƣờng TH Bắc Phan Thiết.

 Công cụ

 Xây dựng công cụ điều tra bằng bảng h i HS

Đề tài đ xây dựng mẫu phiếu h i làm công cụ chính cho việc điều tra HS (10 câu h i).

 Mẫu phiếu h i: Phiếu điều tra thực trạng dành cho đ i tƣợng HS lớp 5 của

Trƣờng TH Bắc Phan Thiết (phụ lục 1), gồm 10 câu h i xoay quanh 5 nội dung: - Cảm nhận của HS về việc đánh giá HS tiểu học theo cách đánh giá mới;

- Mức độ và cảm nhận của HS khi đánh giá bằng điểm s kết hợp với đánh giá bằng nhận xét đ i với các môn học;

- Phƣơng pháp, kĩ thuật, cơng cụ và hình thức đánh giá trong quá trình đánh giá HS tiểu học;

- Một s hoạt động đƣợc tiến hành trong quá trình thực hiện đánh giá theo chƣơng trình giáo dục mới;

- Mục đích của ĐGKQGD trong chƣơng trình giáo dục mới.

 Tiến hành thực hiện

 Khách thể điều tra bằng bảng hỏi: 100 học sinh lớp 5 của 05 lớp.  Phương pháp xử lý và phân tích số liệu:

Sau khi đ điều tra, ngƣời nghiên cứu nhập và xử l dữ liệu bằng phần mềm Microsoft excel 2010 về các thông s :

- Tần s và tỷ lệ phần trăm; - S trung bình.

39

Thực hiện:

Ngƣời nghiên cứu tiến hành phát phiếu cho 100% HS lớp 5 đ chọn ở trƣờng TH Bắc Phan Thiết, vào giữa học kỳ II năm học 2016-2017.

Qua điều tra, s phiếu phát ra cho HS là 100 phiếu; S phiếu thu về 100 phiếu. Trong đó, s phiếu hợp lệ 100 phiếu, chiếm 100%.

 Kết quả điều tra

Thông qua tổng hợp và phân tích ý kiến của HS từ phiếu điều tra đ nhận lại, kết quả điều tra về thực trạng ĐGKQGD trong chƣơng trình giáo dục mới tại Trƣờng TH Bắc Phan Thiết theo 5 nội dung nhƣ sau:

Một là: Cảm nhận của học sinh về việc đánh giá học sinh tiểu học theo cách đánh giá mới

Kết quả khảo sát HS đ i với đánh giá HS tiểu học theo cách đánh giá bằng nhận xét ở câu 1 trong phụ lục 1, thể hiện ở Hình 2.1.

Hình 2.1: Biểu đồ về thích cách đánh giá bằng nhận xét

Kết quả khảo sát câu 2 trong phụ lục 1 đƣợc thể hiện nhƣ sau:

37% 26% 27% 10% Rất thích Thích Đơi khi thích Khơng thích

40

Hình Biểu đồ về tính tích cực hay hứng th khi đƣợc đánh giá bằng

nhận xét

Từ Hình 2.1 cho thấy 63% HS đ cảm nhận rất thích và thích việc đánh giá bằng nhận xét và 37 % HS đơi khi thích và khơng thích việc đánh giá này. Nhìn vào Hình 2.2 thấy rằng, có 60% HS rất tích cực và tích cực hay rất hứng th và hứng thú. Điều này chỉ ra rằng, HS đ nhận thức đƣợc những lợi ích của cách đánh giá mới nhằm không gây áp lực cho HS trong su t quá trình học tập. Tuy nhiên, vẫn có HS chƣa thích vì các em cho rằng đánh giá cịn chung chung, khơng rõ ràng và khó khen thƣởng cho danh hiệu cu i năm học. Qua đó, cho thấy việc đánh giá mới này có tín hiệu tích cực và HS dần làm quen, thích nghi với sự thay đổi mới này dựa trên sự chênh lệch khoảng 50% giữa hai kiến này khá cao. Học sinh nhận thấy cách đánh giá mới này đ có phần nào khích lệ tinh thần học tập của các em, đặc biệt là những HS chƣa có thành tích cao trong các mặt giáo dục. Tạo cho các em khơng khí thoải mái và có thể trình bày đƣợc kiến cá nhân trong hoạt động học tập.

Hai là: Mức độ và cảm nhận của học sinh khi đánh giá bằng điểm số kết

hợp với đánh giá bằng nhận xét đối với các môn học

Qua khảo sát học sinh câu s 4, sau khi xử l dữ liệu từ 100 học sinh, kết quả biểu thị: 25% 35% 30% 10% Rất tích cực/Rất hứng thú Tích cực/hứng thú Đơi khi tích cực/hứng thú Khơng tích cực/hứng thú

41

Hình 2.3: Biểu đồ về mức độ đánh giá bằng điểm s kết hợp đánh giá bằng

nhận xét các môn học

Qua biểu đồ này, cho thấy rằng có 70% HS hứng thú học tập, tự tin, hợp tác, chia sẻ và giải quyết vấn đề. Trong quá trình thực hiện, GV khơng cịn thấy khó khăn khi đánh giá HS bằng nhận xét; quan điểm đánh giá HS của GV đã thay đổi, chuyển từ việc đánh giá nặng nề kiến thức sang đánh giá toàn diện HS về cả năng lực và phẩm chất, chuyển từ đánh giá kết quả, chú trọng về điểm s sang nhận xét đánh giá quá trình học tập của HS, nhằm giúp HS học ngày càng tiến bộ và học t t hơn… Cách đánh giá mới đã góp phần thay đổi căn bản dạy và học trong trƣờng tiểu học, góp phần tích cực giúp GV đổi mới phƣơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học.

Đ i với HS thì do đƣợc GV quan tâm, nhận xét, động viên, hƣớng dẫn, hỗ trợ kịp thời, các em đã biết cách học, học đƣợc và có hứng thú học tập hơn. Đặc biệt, do không bị áp lực về điểm s và thầy cơ khơng cịn so sánh giữa HS này với HS khác, các em đã có tâm lý thoải mái, tự tin trong học tập, rèn luyện, có cơ hội phát huy cao nhất năng lực của mình. Bên cạnh đó, HS đã bƣớc đầu biết cách tự đánh giá và biết nhận xét, góp ý cho bạn. Các em đƣợc thầy cơ quan tâm, hƣớng dẫn cụ thể hơn nên bƣớc đầu đã hình thành đƣợc một s năng lực, phẩm chất nhƣ: Tự giác, tự phục vụ, tự quản, tự tin, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và có phƣơng pháp tự học.

Có 7% HS cho rằng GV đánh giá bằng nhận xét làm hạn chế học bài và làm nhiều bài tập ở trên lớp. S HS có nhận định này thì đa s là các em học chƣa t t, có

70% 7% 23% Hứng th học tập, tự tin, hợp tác, chia sẻ và giải quyết vấn đề Hạn chế học bài và làm nhiều bài tập ở trên lớp Không lo lắng về điểm s và thành tích đạt đƣợc

42

những suy nghĩ lệch lạc vì nhận xét thì khó có thể ở lại lớp. Khơng có điểm s thì các em khơng lo lắng sẽ nhận những con điểm không t t mà chỉ nhận xét cần c gắng hơn. Các em không quan tâm, lo lắng học bài ở nhà mà nghĩ rằng chỉ học ở trên lớp là đầy đủ kiến thức. Còn tỷ lệ 23% HS không lo lắng về điểm s và thành tích đạt đƣợc vì các em nhận thấy điểm s mới phân biệt đƣợc học lực của HS, cịn nhận xét thì đa s các HS đều có nhận xét nhƣ nhau. Các em có nhận xét cần c gắng hơn thì cũng khơng ảnh hƣởng đến kết quả cu i năm. Các em khơng có động lực để học tập.

Ba là: Phƣơng pháp, kĩ thuật, cơng cụ và hình thức đánh giá trong quá trình đánh giá học sinh tiểu học

Theo Thơng tƣ hƣớng dẫn đánh giá HS tiểu học trƣớc đây (Thơng tƣ 32) có những mặt tích cực nhƣng hiện cũng đ bộc lộ một s hạn chế. Cụ thể, đánh giá thƣờng xuyên và định kỳ HS tiểu học cịn nặng nề, thơng qua việc dùng điểm s đ gây áp lực cho GV, HS và phụ huynh. Việc đánh giá này cũng là một trong những ngun nhân chính dẫn đến tình trạng học trƣớc chƣơng trình, dạy thêm học thêm tràn lan, tạo ra những bức x c cho phụ huynh HS và x hội.

Đổi mới cách đánh giá bằng nhận xét ở TH theo TT 30 và TT 22 khiến GV vất vả hơn nhƣng điều này lại giúp tiếp cận với các phƣơng thức đánh giá tiên tiến mà nhiều nƣớc trên thế giới đang áp dụng: đánh giá phát triển, thực tiễn và sáng tạo. Chuyển từ đánh giá bằng nhận xét thay cho điểm là thay đổi về quan điểm, triết lý, phƣơng pháp và hoạt động cụ thể của KT-ĐG. Thể hiện quan điểm mới: coi ngƣời học và q trình học tập là trung tâm của tồn bộ hoạt động giáo dục. Ở câu h i s 3, tỷ lệ của HS có kiến về hình thức đánh giá kết quả học tập thƣờng xuyên trên lớp nhƣ biểu đồ sau:

Hình 2.4: Biểu đồ về hình thức đánh giá kết quả học tập thƣờng xuyên của

học sinh trên lớp Bằng điểm s Bằng nhận xét Bằng điểm s và bằng nhận xét 0% 97% 3%

43

Qua biểu đồ trên cho thấy, HS đã làm quen với cách đánh giá mới, 97% HS đƣợc đánh giá thƣờng xuyên bằng nhận xét, 3% HS đƣợc đánh giá bằng nhận xét và cho điểm. Nhƣ vậy là HS khơng cịn đánh giá bằng cho điểm s . GV đ thực hiện theo tinh thần chỉ đạo của nhà trƣờng, của ngành. Tuy nhiên, s HS cịn đƣợc cho điểm s có thể là GV còn ngầm hiểu cho điểm để quy ra lời nhận xét.

Tìm hiểu cách đánh giá bằng nhận xét của GV tiểu học cho thấy, GV đã vận dụng nhiều phƣơng pháp và cách thức đánh giá khác nhau: quan sát, trao đổi với phụ huynh và GV khác, HS tự đánh giá, kiểm tra bài, chấm bài vở, theo dõi các hoạt động hằng ngày của HS, nhất là hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

Mục tiêu của đánh giá đã xác định rất rõ là giúp GV điều chỉnh, đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học; giúp HS có khả năng tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học.

Nhƣ vậy, mục tiêu đánh giá đã đƣợc thay đổi rất nhiều, coi trọng sự hợp tác, coi trọng quá trình học tập để đạt kết quả chứ không tập trung vào việc HS đạt thành tích nhƣ thế nào. Việc đánh giá này có nhiều ƣu điểm nhƣ: không tạo áp lực cho HS và phụ huynh; khơng có so sánh giữa em này với em khác, HS có nhiều điều kiện để tham gia hoạt động, vui chơi, trải nghiệm.

Qua đó, để phát huy hiệu quả việc đánh giá HS bằng nhận xét, cần có các giải pháp đồng bộ từ ngành giáo dục, các cấp quản lý, GV, HS, phụ huynh và toàn xã hội. Trƣớc hết, cần thông tin, tuyên truyền những đổi mới trong cách đánh giá đến phụ huynh và xã hội; cần có tập huấn, và nhất là biên soạn tài liệu dạng cẩm nang để GV tự học và nâng cao năng lực đánh giá bằng nhận xét; bồi dƣ ng GV và nhất là giảng viên dạy sinh viên sƣ phạm tiểu học về đổi mới giáo dục và đổi mới kiểm tra, đánh giá HS.

Trong quá trình học tập, HS đƣợc GV đánh giá bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau phù hợp với tình hình thực tế của từng lớp, điều này đƣợc thể hiện trong Hình 2.5.

44

Hình 2.5: Biểu đồ phƣơng pháp đánh giá học tập của học sinh

Đa s HS đƣợc đánh giá bằng phƣơng pháp quan sát là chủ yếu. Có 49% HS trả lời rất thƣờng xuyên, 51% HS trả lời thƣờng xuyên. Nhƣ vậy, HS đ nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của việc học tập, gi p các em phải ch , tham gia các hoạt động nhóm và thể hiện năng lực của cá nhân qua từng mơn học. Dựa trên những thành tích đạt đƣợc thì GV mới có đủ cơ sở để đƣa ra nhận xét chính xác. Bên cạnh đó, phƣơng pháp kiểm tra cũng là một phƣơng pháp quan trọng để đánh giá. Có 77% HS đƣợc kiểm tra rất thƣờng xuyên trong su t q trình học tập, đây cịn gọi là đánh giá thƣờng xuyên. Học sinh đƣợc tự đánh giá cho chính bản thân, đƣợc bạn trong lớp đánh giá lẫn nhau và GV đánh giá q trình học tập.

Ngồi ra, phƣơng pháp ph ng vấn cũng đƣợc GV sử dụng để đánh giá HS. Những HS có học lực t t thƣờng đƣợc GV h i trực tiếp hoặc đƣa ra những tình hu ng khó khăn hơn để gi p GV nhận biết đƣợc các em có năng khiếu với mơn học nào. Cho thấy rằng, phƣơng pháp này rất khó đ i với những em khơng có học lực t t. Tuy nhiên có 70% HS thƣờng xuyên đƣợc GV ph ng vấn trong quá trình học tập là s HS đƣợc khảo sát có học lực t t khá đơng. Có đƣợc thành tích này do sự nỗ lực của cả GV và HS.

Đ i với phƣơng pháp dự án thì ở TH, HS ít đƣợc tiếp cận, chỉ có 1% HS đƣợc GV sử dụng phƣơng pháp này trong học tập. Bên cạnh đó, 59% HS trả lời thƣờng xuyên và 30% HS trả lời thỉnh thoảng. Qua s liệu này cho thấy các em trả

49 8 77 1 51 70 16 59 0 22 7 30 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Phƣơng pháp quan sát Phƣơng pháp ph ng vấn Phƣơng pháp kiểm tra Phƣơng pháp dự án T ính t heo ph ần t m Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng

45

lời theo cảm tính, khơng phân biệt đƣợc phƣơng pháp dự án là gì và đây là phƣơng pháp chỉ dành cho bậc học cao hơn.

Tóm lại, trong q trình giảng dạy GV gi ng nhƣ một diễn viên, phải biết

linh hoạt, khéo léo sử dụng các phƣơng pháp dạy học thƣờng xuyên sao cho phù hợp với trình độ, năng lực, hồn cảnh của từng lớp để đạt đƣợc kết quả t t.

Ngoài ra, việc sử dụng linh hoạt các phƣơng pháp dạy học cịn có tác dụng làm cơ sở để đánh giá. Đánh giá trƣớc hết phải vì sự tiến bộ của HS, gi p HS nhận ra mình đang ở đâu trên con đƣờng đạt đến mục tiêu bài học hay chuẩn kiến thức, k năng… Đánh giá không làm HS lo sợ, bị thƣơng tổn, mất tự tin.

Việc đổi mới quá trình KT-ĐG vơ cùng quan trọng, là hạt nhân quy chiếu tồn bộ q trình dạy học và quá trình đổi mới chƣơng trình sách giáo khoa. Qua s liệu th ng kê Hình 2.6 cho thấy, có 44% HS ln đƣợc GV thƣờng xuyên kiểm tra miệng và kiểm tra viết nhằm chấn chỉnh kịp thời những kiến thức còn h ng, giúp các em không lơ là trong việc học. Kiểm tra miệng thƣờng đƣợc GV thực hiện trong su t quá trình giảng dạy nhƣng vẫn chủ yếu là trƣớc khi bắt đầu vào nội dung bài học mới. Kiểm tra viết là những bài tập nhanh, giúp GV kiểm tra kịp thời kiến thức mà các em tiếp nhận trong buổi học. Cả hai cách kiểm tra miệng và kiểm tra viết đều thƣờng đƣợc GV đan xen lẫn nhau trong quá trình dạy học. Do vậy, tùy tình hình thực tế của mỗi lớp mà GV sử dụng kiểm tra miệng nhiều hay kiểm tra viết

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả giáo dục trong chương trình giáo dục mới ở các trường tiểu học thành phố phan thiết tỉnh bình thuận (Trang 52 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)