Quan sát các biểu hiện HS Sự chủ động Tự giác Tự lực Diễn đạt Động tác Tƣ thế Phát biểu Góp ý Hợp tác Chia sẻ kết quả Rất thƣờng xuyên 38 33 14 29 19 9 52 46 41 36 Thƣờng xuyên 59 61 73 62 58 65 45 52 55 58 Thỉnh thoảng 2 1 9 7 19 16 2 1 3 3 Đôi khi 2 3 4 2 4 10 1 1 1 3 77% 14% 2% 7% Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Đơi khi Khơng thực hiện
49
Hình 2.9: Biểu đồ biểu hiện giáo viên đánh giá việc áp dụng kiến thức của
học sinh
Ngoài ra việc đánh giá về áp dụng kiến thức cũng phải đƣợc GV thực hiện trong su t quá trình giảng dạy. Đánh giá bằng nhận xét là cách thức GV phải quan sát các hành vi, biểu hiện của mỗi HS trong học tập theo những tiêu chí đƣợc cho trƣớc, làm căn cứ để ghi thành các nhận xét. Để thực hiện yêu cầu này, GV cần chú ý thu thập thông tin đủ phù hợp và tránh định kiến với HS. Trƣớc khi bắt đầu đƣa ra một nhận xét hay nhận định, cần xem xét: Thông tin thu thập đƣợc có thích hợp khơng? Thơng tin thu thập đ đủ chƣa? Với nhận xét dựa trên các tiêu chí học tập rèn luyện, phải xem xét những yếu t nào khác ngoài bài thực hành hay kiểm tra có thể ảnh hƣởng đến kết quả thực hiện của HS. Qua s liệu Hình 2.9 cho thấy, GV phải quan sát tất cả các hoạt động của học sinh trên lớp. Tỷ lệ phần trăm GV thực hiện thƣờng xuyên khá cao, điều này đƣợc coi nhƣ là nhiệm vụ bắt buộc của mỗi GV phải thực hiện khi đứng lớp. Cụ thể GV ch đến tính tự lực: 73%, tƣ thế: 65%, diễn đạt: 62%, tự giác: 61%,…Đ i với HS tiểu học thì tính tự lực là một trong những bƣớc đột phá khi GV sử dụng đánh giá này, tạo cho HS tự chủ động trong học tập, tự nghiên cứu dƣới sự gi p đ của GV, các em khơng cịn thụ động nghe
Sự chủ động Tự giác Tự lực Diễn đạt Động tác Tƣ thế Phát biểu Góp ý Hợp tác Chia sẻ kết quả Đôi khi 2 3 4 2 4 10 1 1 1 3 Thỉnh thoảng 2 1 9 7 19 16 2 1 3 3 Thƣờng xuyên 59 61 73 62 58 65 45 52 55 58 Rất thƣờng xuyên 38 33 14 29 19 9 52 46 41 36 0 20 40 60 80 100 120 T ính theo phần trăm
50
giảng bài để lĩnh hội tri thức mà tự tìm tịi, sáng tạo và diễn dạt theo quan điểm của mình theo sự định hƣớng của GV.
Bên cạnh đó, mức độ đơi khi và thỉnh thoảng rất ít, có 1% HS trả lời GV ít quan sát các biểu hiện phát biểu, góp ý, hợp tác. Vì đa s các tiết học GV và HS phải làm việc trong su t quá trình học tập. Các em phải chú ý tập trung để làm việc cá nhân, làm việc nhóm. Khơng cịn hiện tƣợng HS ngồi học khơng chú ý, làm việc riêng.
Tóm lại, các biểu hiện của HS đƣợc GV ghi nhận thông qua quan sát trong
tiết học để có những nhận xét phù hợp và đ ng khả năng của từng HS. Từ những kết quả có đƣợc khi GV quan sát tất cả các hoạt động của HS để có biện pháp giúp đ các em điều chỉnh và dần hoàn thiện, chỉnh chu hơn trong giờ học.
Năm là: Mục đích của việc đánh giá kết quả giáo dục trong chƣơng trình
giáo dục mới
Trong su t quá trình học tập, HS đ trải qua rất nhiều các hoạt động trên lớp, những kết quả đạt đƣợc đó thơng qua sự đánh giá của GV chủ nhiệm và GV bộ mơn. Do đó, khi đánh giá định kỳ đ i với từng môn học, hoạt động giáo dục và từng năng lực và phẩm chất, GV đ áp dụng TT 30 và TT 22, chuẩn kiến thức, kĩ năng để đánh giá HS.
TT 30 và TT 22 quy định việc đánh giá định kì đ i với từng mơn học, hoạt động giáo dục đƣợc lƣợng hố thành ba mức Hồn thành t t, Hoàn thành, Chƣa hoàn thành. Việc quy định nhƣ vậy nhằm xác định rõ mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS so với chuẩn kiến thức, kĩ năng để động viên HS phấn đấu trong học tập, để cả GV và HS cùng điều chỉnh hoạt động, phƣơng pháp dạy và học; đồng thời giúp cha mẹ HS nắm bắt rõ hơn mức độ đạt đƣợc của con mình và có biện pháp gi p đ để các em tiếp tục vƣơn lên.
51
Hình 2.10: Biểu đồ về mức độ đánh giá định kì đ i với từng mơn học, hoạt
động giáo dục và từng năng lực và phẩm chất
Qua điều tra và s liệu của Hình 2.10 cho thấy, GV đánh giá từng năng lực theo mức độ hoàn thành t t và hoàn thành khá cao. Tỷ lệ 41,98% hoàn thành và 43,21% hoàn thành t t, giữa hai mức độ này gần ngang nhau nhằm mục đích khuyến khích, động viên các em c gắng nhiều hơn trong học tập. Mặt khác, tạo sự hƣng phấn, thích thú cho các em trong mỗi ngày đến trƣờng. Với tiêu chí GV nhận xét làm sao không gây tổn thƣơng cho HS dù biết rằng các em chƣa thật sự xứng đáng với những nhận xét t t. Nhƣng với sự khéo léo của GV phải thay đổi, xoay chuyển lời nhận xét theo chiều hƣớng tích cực. S liệu trên cho thấy chỉ có 14,81% nhận xét chƣa hoàn thành. Đây rơi vào trƣờng hợp HS tự cảm nhận của bản thân các em, các em thấy mình chƣa đủ khả năng để đạt đƣợc mức độ t t.
Cùng với mục đích trên, TT 30 và TT 22 quy định việc đánh giá từng phẩm chất HS theo ba mức: T t: 34,72%, Đạt: 32,64% và Cần c gắng: 32,64% sẽ giúp GV, cán bộ quản lý, cha mẹ HS xác định đƣợc mức độ hình thành, phát triển từng năng lực, từng phẩm chất sau một giai đoạn rèn luyện, phấn đấu của HS. Từ đó GV, nhà trƣờng, cha mẹ HS có những biện pháp kịp thời gi p đ HS phát huy những điểm tích cực, khắc phục những hạn chế để ngày một tiến bộ hơn.
Qua s liệu, tất cả các mức độ đều đƣợc GV sử dụng nhận xét thƣờng xuyên. Nhƣ đ nói ở trên, GV hạn chế làm tổn thƣơng các em nên đa s là nhận xét theo hƣớng tích cực. Nhƣng theo cảm nhận của các em là GV đều nhận xét mình theo ba mức độ đ quy định. Tuy nhiên, khơng phải vì thế mà đánh giá HS tiểu học không đ ng thực chất mà đây là cách đánh giá nhằm khơi dậy đƣợc tinh thần phấn đấu và
0 10 20 30 40 50 Hoàn thành t t Hoàn thành Chƣa hoàn thành T t Đạt Cần c gắng Năng lực Phẩm chất 43.21 41.98 14.81 34.72 32.64 32.64 T ính t heo ph ần t ră m
52
nỗ lực của HS. Giúp các em thấy đƣợc những sai sót của mình để cải tiến, c gắng phấn đấu để tiến bộ hơn.
Trong quá trình đánh giá HS tiểu học, một phần quan trọng không thể thiếu để GV đƣa ra nhận xét chính xác đó là kiểm tra định kì. Đánh giá học sinh theo 4 mức độ từ dễ đến khó nhằm phân hóa đƣợc các đ i tƣợng học sinh để ra đề thi. Tuy nhiên, thông thƣờng GV trọng tâm ra đề từ mức độ 1 đến mức độ 3 cho tất cả HS có thể làm đƣợc. Còn mức độ 4 chỉ chiếm từ 1% đến 2% dành cho học sinh khá gi i để các em có thể lấy điểm t i đa và phát triển khả năng tƣ duy ở mức cao hơn. Đề kiểm tra do GV chủ nhiệm soạn, sau đó nộp về tổ chun mơn. Tổ chun mơn chọn lọc và gửi cho ban giám hiệu từ 2 đến 3 đề. Ban giám hiệu duyệt đề và chọn ra 2 đề (1 đề chính thức và 1 đề dự phòng) làm đề thi cho kh i. Đề thi phải chính xác, khoa học, đánh giá đƣợc kết quả thực chất của HS, đảm bảo bám sát theo chuẩn kiến thức và k năng của từng lớp, tỷ lệ kiến thức trong đề đƣợc phân b tƣơng đ i đồng đều.
Hình 2.11: Mức độ ra đề kiểm tra định kì
Nhƣ s liệu Hình 2.11 cho thấy rằng, tỷ lệ các mức độ ra đề của GV thƣờng xuyên sử dụng đồng đều nhau, HS nhận xét rằng GV ra đề ở mức độ 2 là 26% nhiều hơn các mức độ khác vì đây là mức độ bình thƣờng dành cho tất cả các HS. Cịn mức độ 3 và mức độ 4 thì phải tùy thuộc vào tình hình thực tế chất lƣợng của từng kh i lớp học để từ đó GV ra đề cân đ i hơn. Tuy nhiên, ch ng ta thấy rằng mức độ 3 và mức độ 4 có tỷ lệ ngang bằng nhau là 25% và khá cao. GV cho ra đề mức độ 3 và 4 với tỷ lệ không cao so với mức độ 1 và 2 vì nó dành cho HS có học lực khá t t.
24% 26% 25% 25% Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
53
Điều này cho thấy s HS nhận xét này cịn mang tính chủ quan vì các mức độ có sự chênh lệch khơng cao nên rất khó phân biệt giữa các mức độ với nhau. Ví dụ giữa hai mức độ 1 và mức độ 3 thì dễ dàng nhận diện, còn giữa mức độ 3 và mức độ 4 rất khó phát hiện. Kể cả GV có đơi l c cịn nhầm lẫn giữa các mức độ cách gần nhau.
Đề kiểm tra cần chính xác, khoa học, đánh giá đƣợc kết quả thực chất của HS; đảm bảo phù hợp chuẩn kiến thức, k năng và định hƣớng phát triển năng lực, phù hợp với trình độ nhận thức của HS và yêu cầu giảm tải theo đ ng phân ph i chƣơng trình của Bộ GD&ĐT. Mục đích coi trọng sự tiến bộ của HS trong học tập và rèn luyện. Điểm của bài kiểm tra định kì khơng dùng để so sánh HS này với HS khác.
Nhƣ vậy, kết quả của bài kiểm tra chỉ nhằm làm căn cứ để đánh giá chất lƣợng cả năm của HS, nhƣng với tiêu chí và tinh thần của TT 30 và TT 22 thì bài kiểm tra cu i kì là việc làm bình thuờng nhằm nắm bắt tình hình HS cho nên GV không tạo áp lực cho cha mẹ HS và các em HS trƣớc khi kiểm tra.
2.2.2. Điều tra phỏng vấn và quan sát giáo viên
Việc điều tra bằng ph ng vấn và quan sát từ GV về ĐGKQGD trong chƣơng trình giáo dục mới ở Trƣờng TH Bắc Phan Thiết đƣợc tiến hành từ việc thực hiện xác định mục đích.
Mục đích
Tìm hiểu ĐGKQGD trong chƣơng trình giáo dục mới ở cấp TH đƣợc GV thực hiện trong quá trình giảng dạy. Trên cơ sở ĐGKQGD, ngƣời nghiên cứu tiến hành đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc đánh giá chất lƣợng HS và cách đánh giá bằng điểm s sang đánh giá bằng nhận xét.
Nội dung
Nội dung chi tiết cho ph ng vấn và quan sát gồm:
- Nhận thức của GV về TT 30 và TT 22 và mức độ thực hiện đánh giá bằng điểm s và đánh giá bằng nhận xét thông qua các môn học.
- Xác định mục tiêu đánh giá thƣờng xuyên và đánh giá định kì của học sinh trong chƣơng trình giáo dục mới.
- Phƣơng pháp, kĩ thuật, công cụ đánh giá trong quá trình đánh giá kết quả giáo dục học sinh.
54
Đối tượng
Tiến hành ph ng vấn 05 giáo viên và quan sát 02 tiết dạy của kh i lớp 5.
Công cụ
Do điều kiện hạn chế về s lƣợng GV ở mỗi kh i lớp học của trƣờng, phƣơng pháp ph ng vấn và phƣơng pháp quan sát hoạt động đánh giá là hai phƣơng pháp chủ đạo mà ngƣời nghiên cứu sử dụng trong su t quá trình điều tra.
Ngƣời nghiên cứu sử dụng công cụ ph ng vấn là hệ th ng câu h i đƣợc dựa trên cơ sở lý luận của chƣơng 1, tiến hành soạn thảo các câu h i mở nhằm tìm hiểu GV đ thay đổi cách đánh giá theo cách mới của TT 30 và TT 22. Các câu h i ph ng vấn tập trung vào 03 nội dung nhƣ trong phụ lục 2. Đồng thời, đƣa ra một s nội dung để quan sát tiết dạy của GV để khẳng định thêm cách đánh giá của GV trong tiết học là theo hƣớng đổi mới trình bày ở phụ lục 3.
Tiến hành thực hiện
Khách thể phỏng vấn: 05 giáo viên của 05 lớp
Phương pháp xử lý và phân tích số liệu:
- Đ i với dữ liệu định tính, biên bản ph ng vấn cá nhân các GV đƣợc lọc ra theo 03 chủ đề dƣới dạng trích dẫn báo cáo.
- Đ i với dữ liệu thu đƣợc qua quan sát, xử lý và phân tích bằng định lƣợng.
Thực hiện:
- Ngƣời nghiên cứu trực tiếp ph ng vấn 05 GV lớp 5 Trƣờng TH Bắc Phan Thiết vào giữa học kỳ II năm học 2016-2017 tại 05 lớp của trƣờng. Mỗi GV đƣợc trả lời 02 câu h i.
- Quan sát 2 tiết dạy: 1 tiết tiếng Anh và 1 tiết Toán
Kết quả điều tra
Bằng phƣơng pháp ph ng vấn các GV và quan sát giờ học thực tế, ngƣời nghiên cứu ghi nhận kết quả về thực trạng ĐGKQGD trong chƣơng trình giáo dục mới tại trƣờng TH Bắc Phan Thiết nhƣ sau:
Đối với nhận thức của giáo viên về TT 30 và TT 22 và mức độ thực hiện đánh giá bằng điểm số và đánh giá bằng nhận xét thông qua các môn học
Khi tiến hành ph ng vấn lấy ý kiến của 05 GV về thông tin, nắm vững TT 30 và TT 22 và mức độ thực hiện đánh giá bằng điểm s và đánh giá bằng nhận xét
55
thông qua các mơn học trong hoạt động ĐGKQGD trong chƣơng trình giáo dục mới của HS, cả năm GV đều có nhận định rằng ln đƣợc bồi dƣ ng thƣờng xuyên về cách đánh giá mới. Ngồi ra, GV cịn tự nghiên cứu và tìm hiểu thêm trên sách, báo, các trang website. Tiếp tục quan sát tiết học Tốn lớp 5C của Cơ Bùi Thị M Linh (có thâm niên 24 năm cơng tác) sử dụng đánh giá bằng nhận xét của môn này 06 lần. Nhƣ trong quá trình giảng dạy, HS đƣợc GV giao cho làm bài tập theo cá nhân và theo nhóm, GV đi quanh lớp học và nhận xét trực tiếp với cá nhân HS hoặc nhận xét chung cho cả lớp để rút kinh nghiệm. Với cách làm này đ làm cho HS c gắng hơn, cảm thấy tự tin hơn để tiếp tục hoàn thành bài tập đƣợc giao.
Khi đƣợc h i l do thƣờng xuyên sử dụng đánh giá bằng nhận xét, các GV đều cho rằng cách đánh giá này rất nhẹ nhàng và tình cảm, tạo sự gần gũi giữa cơ và trị. Cũng nhờ có những nhận xét kịp thời, đ ng l c đ tạo cho HS thêm phấn khích và có động lực trong học tập. Cơ Hà Thu Tịnh (có thâm niên 21 năm công tác) bộc bạch, những lời nhận xét có giá trị rất quan trọng đ i với HS còn yếu trong lớp. Trƣớc đây đánh giá bằng cho điểm, các em rất sợ khi GV đọc điểm các môn học nên t ra lo lắng và có thái độ tự ti khi GV gọi trả lời. Nhƣng khi GV sử dụng nhận xét, HS có yếu thì GV sẽ chuyển hƣớng nhận xét theo hƣớng tích cực hơn nhằm tránh làm tổn thƣơng HS mà các em vẫn nhận thấy mình chƣa thật t t trong câu trả lời của cô giáo.
Về xác định mục tiêu đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì của học sinh trong chương trình giáo dục mới
Để nắm bắt đƣợc thực trạng việc xác định mục tiêu đánh giá thƣờng xuyên và đánh giá định kì của HS trong chƣơng trình giáo dục mới ở Trƣờng TH Bắc Phan Thiết. Ngƣời nghiên cứu ph ng vấn Cô Ngơ Thị Bé Hồng (có thâm niên 16 năm công tác), giáo viên bộ môn Tiếng Anh, cô cho rằng: đ i với môn học tiếng Anh phải thƣờng xuyên đánh giá và nhận xét HS trong mỗi hoạt động trên lớp. Mặc dù theo quy định của TT 30 và TT 22 khơng có bài kiểm tra giữa các học kì nhƣ mơn Tốn, Tiếng Việt nhƣng cô vẫn cho HS làm bài kiểm tra nhằm mục đích có căn cứ