Bảng 3.2: Mức độ khả thi của các giải pháp
TT Giải pháp Mức độ khả thi SL % Không khả thi khả Ít thi Khả thi Rất khả thi 1 Thực hiện đánh giá bằng nhận xét trong từng
buổi học.
SL 3 4 66 16
% 3.4 4.5 74.2 17.9 2 Đổi mới phƣơng pháp, hình thức đánh giá kết
quả giáo dục học sinh.
SL 0 7 63 19
% 0 7.9 70.8 21.3 3 Coi trọng việc thực hiện đánh giá HS theo hƣớng
phát triển năng lực và phẩm chất.
SL 1 4 57 27
% 1.1 4.5 64.1 30.3 4
Nâng cao nhận thức cho giáo viên về sự cần thiết đánh giá kết quả giáo dục trong chƣơng trình giáo dục mới.
SL 1 5 55 28
86
Nhận xét
Qua s liệu bảng 3.2 về kết quả khảo nghiệm tính khả thi của 04 giải pháp ĐGKQGD trong chƣơng trình giáo dục mới ở các trƣờng TH thành ph Phan Thiết tỉnh Bình Thuận; s lƣợng CBQL và GV trả lời các giải pháp ở mức độ khả thi là khá cao. Trong đó, giải pháp 1: “Thực hiện đánh giá bằng nhận xét trong từng buổi học” chiếm tỷ lệ 74.2% và giải pháp 2: “Đổi mới phƣơng pháp, hình thức đánh giá kết quả giáo dục học sinh” chiếm tỷ lệ 70.8%. Nhƣ vậy, để tăng tính khả thi khi áp dụng 2 giải pháp này trong thực tế địi h i GV thật sự có tâm huyết với nghề, yêu trẻ; mong mu n truyền đạt kiến thức và gi p HS tự tìm tịi, khám phá tri thức dƣới sự hƣớng dẫn của GV; sẽ thực sự góp phần nâng cao đƣợc hiệu quả đánh giá giáo dục HS tiểu học hiện nay. Đề cập đến kiến rất khả thi thì giải pháp 4: “Nâng cao nhận thức cho giáo viên về sự cần thiết đánh giá kết quả giáo dục trong chƣơng trình giáo dục mới” chiếm tỷ lệ cao nhất 31.5%, tiếp đến là giải pháp 3: “Coi trọng việc thực hiện đánh giá HS theo hƣớng phát triển năng lực và phẩm chất” có tỷ lệ 30.3%. Điều này cho thấy rằng đa s GV vẫn mong mu n thực hiện đƣợc 2 giải pháp này trong tƣơng lai và đạt đƣợc hiệu quả cao. Đ i với mức độ không khả thi, cũng xuất hiện ở các giải pháp dao động từ 1.1% đến 3.4%.
So sánh mức độ đồng thuận giữa tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp cho thấy giải pháp nào cần thiết thì có khả năng thực hiện đƣợc và các mức độ khác cũng tƣơng tự nhƣ vậy.
Tóm lại, với kết quả khảo nghiệm thu đƣợc từ bảng 3.1 và bảng 3.2 có thể kết
luận 04 giải pháp mà ngƣời nghiên cứu đề xuất là cần thiết và có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả ĐGKQGD trong chƣơng trình giáo dục mới ở các trƣờng TH thành ph Phan Thiết tỉnh Bình Thuận.
87
KẾT LUẬN CHƢƠNG
Trên cơ sở l luận và thực tiễn đánh giá thực trạng đƣợc trình bày ở chƣơng 1 và chƣơng 2; 04 giải pháp nâng cao hiệu quả ĐGKQGD trong chƣơng trình giáo dục mới đ đƣợc đề xuất:
Giải pháp 1: Thực hiện đánh giá bằng nhận xét trong từng buổi học.
Giải pháp 2: Đổi mới phƣơng pháp, hình thức đánh giá kết quả giáo dục học sinh.
Giải pháp 3: Coi trọng việc thực hiện đánh giá học sinh theo hƣớng phát triển năng lực và phẩm chất.
Giải pháp 4: Nâng cao nhận thức cho giáo viên về sự cần thiết đánh giá kết quả giáo dục trong chƣơng trình giáo dục mới.
Các giải pháp trên có quan hệ mật thiết với nhau và đ đƣợc khẳng định sự cần thiết và tính khả thi trong thực tiễn. Mặc dù, còn một s kiến chƣa đồng thuận nhƣng các giải pháp đ đề xuất đều nhận đƣợc kiến ủng hộ, đồng tình của đa s CBQL và GV đƣợc h i. Trong đó, giải pháp 1 là quan trọng nhất đ i với GV khi thực hiện đánh giá. Thực hiện đánh giá bằng nhận xét trong từng buổi học GV phải có tâm với nghề và thực sự yêu trẻ. Vì để nhận xét đƣợc tất cả HS trong lớp, GV phải dành nhiều thời gian quan sát trong tiết học cũng nhƣ quan tâm đến các hoạt động ngoài giờ trên lớp. Nhƣ vậy, GV mới có những lời nhận xét chính xác và khách quan đ i với mỗi HS. Ngoài ra, sự ph i hợp của HS cũng đóng một vai trị quan trọng. Mỗi hoạt động học tập đều có sự tƣơng tác, đan xen hỗ trợ lẫn nhau giữa GV và HS. Sự ủng hộ, nhiệt tình của HS sẽ mang lại thành công cho GV.
Thông qua kết quả trƣng cầu kiến từ 89 chuyên gia là CBQL, đội ngũ GV nhà trƣờng đ khẳng định đƣợc mức độ cần thiết và tính khả thi của việc thực hiện giải pháp đ đƣợc đề xuất.
Do đó, để thực hiện thành cơng đánh giá, nếu hồn thành đầy đủ, có kế hoạch và thực hiện một cách khoa học các giải pháp nói trên thì hiệu quả cơng tác này sẽ đƣợc
88
nâng cao hơn trong tƣơng lai, từ đó sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy, chất lƣợng giáo dục. Có nhƣ vậy, nhà trƣờng mới thực hiện đƣợc mục tiêu giáo dục thế hệ trẻ trở thành những cơng dân có ích cho x hội.
89
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Đánh giá kết quả giáo dục HS tiểu học là một yêu cầu trọng tâm của các nhà giáo dục dựa trên lí thuyết cũng nhƣ trong thực tiễn đánh giá của nhà trƣờng. Từ những nghiên cứu của đề tài luận văn, có thể rút ra một s kết luận chủ yếu sau đây:
Đổi mới ĐGKQGD của HS đang là nhiệm vụ cấp thiết đặt ra cho giáo dục nhằm hƣớng tới đánh giá năng lực và trình độ hiện tại của HS, từ đó có những thay đổi phù hợp trong hoạt động giảng dạy để ngƣời học tiến bộ. Đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa, đổi mới dạy học theo hƣớng tích cực đồng thời phải đổi mới KT-ĐG đồng bộ, thể hiện đƣợc đ ng quá trình dạy học.
Việc tìm hiểu các cơ sở l luận về ĐGKQGD của HS cho ta thấy rõ đƣợc vị trí, vai trị cũng nhƣ mục đích của KT-ĐG trong quá trình giáo dục tổng thể, tầm quan trọng và tính cần thiết phải đổi mới hoạt động KT- ĐG học sinh tiểu học. Đánh giá HS đƣợc thực hiện ngay trong quá trình học để gi p HS rèn luyện và từng bƣớc có đƣợc kết quả học tập t t hơn đ i với từng HS. Quan điểm đánh giá HS của GV đ thay đổi, chuyển từ việc đánh giá nặng nề kiến thức sang đánh giá toàn diện HS về cả năng lực và phẩm chất; chuyển từ đánh giá kết quả, ch trọng về điểm s sang nhận xét đánh giá quá trình học tập của HS, nhằm gi p HS học ngày càng tiến bộ và học t t hơn… Cách đánh giá mới đ góp phần thay đổi căn bản dạy và học trong trƣờng tiểu học, góp phần tích cực gi p GV đổi mới phƣơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học.
Thực tiễn của hoạt động ĐGKQGD trong chƣơng trình giáo dục mới ở các trƣờng TH thành ph Phan Thiết tỉnh Bình Thuận đ có những thành tích ban đầu đạt đƣợc sau một năm thực hiện việc đổi mới KT-ĐG theo TT 30 và TT 22. Trong thực tế, hoạt động đánh giá HS tiểu học vẫn còn tồn tại một s hạn chế và khó khăn nhƣ thực trạng nhận thức GV còn xem nhẹ về tầm quan trọng của hoạt động ĐGKQGD của HS; GV chƣa nắm vững cách đánh giá mới, năng lực chun mơn cịn hạn chế; HS chƣa hứng th với cách đánh giá mới, chƣa có sự linh hoạt, sáng tạo khi sử dụng các phƣơng
90
pháp KT-ĐG. Từ đó dẫn tới hiệu quả chƣa cao, chƣa công bằng khách quan theo hƣớng đổi mới.
Từ cơ sở l luận và thực tiễn dựa trên các nguyên tắc cơ bản nhằm đảm bảo việc đánh giá HS, đảm bảo chất lƣợng giáo dục HS của nhà trƣờng trong hoạt động ĐGKQGD. Gi p GV hiểu rõ việc đánh giá vì chính HS, khơng phân biệt so sánh HS này với HS khác, đánh giá vì sự tiến bộ của HS trong các hoạt động học tập và hình thành phát triển năng lực, phẩm chất của HS. B n giải pháp đƣợc đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả ĐGKQGD trong chƣơng trình giáo dục mới của HS tiểu học theo hƣớng đổi mới là:
Giải pháp 1: Thực hiện đánh giá bằng nhận xét trong từng buổi học.
Giải pháp 2: Đổi mới phƣơng pháp, hình thức đánh giá kết quả giáo dục học sinh.
Giải pháp 3: Coi trọng việc thực hiện đánh giá HS theo hƣớng phát triển năng lực và phẩm chất.
Giải pháp 4: Nâng cao nhận thức cho giáo viên về sự cần thiết đánh giá kết quả giáo dục trong chƣơng trình giáo dục mới.
B n giải pháp này có m i quan hệ qua lại, hỗ trợ, tác động và bổ sung cho nhau nhằm điều chỉnh những khuyết điểm hạn chế trong công tác đánh giá của GV tại các trƣờng TH thành ph Phan Thiết tỉnh Bình Thuận. Bên cạnh đó, b n giải pháp đ đƣợc khảo nghiệm là có tính cần thiết và tính khả thi cao. Nếu đƣợc đƣa vào ứng dụng sẽ nâng cao đƣợc hiệu quả của việc ĐGKQGD của HS, đáp ứng yêu cầu đổi mới của TT 22 và góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục cho HS tiểu học trong tƣơng lai.
2. Khuyến nghị
Nhằm triển khai các giải pháp ĐGKQGD trong chƣơng trình giáo dục mới ở các trƣờng TH thành ph Phan Thiết, đ i với các bên có liên quan cần đạt đƣợc những nhiệm vụ riêng và cụ thể nhất định.
91
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Hƣớng dẫn, cung cấp các mẫu công cụ đánh giá đồng thời có kế hoạch, giải pháp tuyên truyền và phổ biến về đánh giá bằng nhận xét để GV, HS, phụ huynh HS và x hội hiểu, ủng hộ và hợp tác trong việc thực hiện cách đánh giá này.
Tiếp tục triển khai một cách khoa học và rõ ràng hệ th ng văn bản bằng các buổi tập huấn cho CBQL, GV để họ thấu hiểu chính xác nội dung trong thơng tƣ, quyết định vì đây chính là lực lƣợng nịng c t thực hiện công tác dạy học, kiểm tra, đánh giá.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo
- Tổ chức thƣờng xuyên các lớp bồi dƣ ng nâng cao nhận thức GV về tầm quan trọng và trách nhiệm cá nhân về ĐGKQGD trong chƣơng trình giáo dục mới.
- Tổ chức chuyên đề từ 2 đến 3 lần trong một năm về những khó khăn vƣớng mắc việc thực hiện đánh giá mới theo hƣớng phát triển năng lực. Tạo điều kiện CBQL, GV các trƣờng có thể giao lƣu, học h i về quản l , giảng dạy và đánh giá HS tiểu học theo hƣớng đổi mới.
- Tạo một thƣ mục riêng cho cấp tiểu học để CBQL, GV có thể chia sẻ kinh nghiệm về những sáng kiến và cách làm hay trong quá trình giảng dạy trên trang web của Sở GD&ĐT.
- Triển khai văn bản hƣớng dẫn đánh giá cụ thể vào đầu năm học để GV cập nhật kịp thời và thực hiện cho th ng nhất theo cách đánh giá mới.
2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo
- Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, xây dựng phòng lớp học khang trang sạch đẹp, đầu tƣ các thiết bị dạy học hiện đại đáp ứng yêu cầu đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học, đánh giá kết quả HS tiểu học.
- Tăng s lƣợng trƣờng dạy học 2 buổi/ngày để có nhiều thời gian cho GV dự giờ thăm lớp nhằm trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ và học h i lẫn nhau về cách đánh giá mới theo TT 30 và TT 22.
92
- Kiểm tra thƣờng xuyên sát sao hơn, có hƣớng dẫn cụ thể việc quản l hoạt động ĐGKQGD của HS tại các trƣờng TH.
2.4. Đối với Ban Giám hiệu và đội ngũ giáo viên các trường tiểu học
Ban Giám hiệu nhà trường
- Quan tâm, động viên thiết thực hơn nữa tới đội ngũ GV trong hoạt động dạy học và giáo dục cũng nhƣ hƣớng dẫn cụ thể cho GV việc thực hiện đánh giá HS theo hƣớng đổi mới của TT 30 và TT 22.
- Tổ chức học tập các modul quy định trong bồi dƣ ng thƣờng xuyên cho CBQL, GV trong nhà trƣờng. Nâng cao nhận thức trách nhiệm cá nhân, vai trò các chủ thể trong đánh giá, tăng cƣờng sự ph i hợp của các chủ thể trong đánh giá.
- Tuyên truyền, giải thích cho phụ huynh HS về cách thức đánh giá HS tiểu học vào các buổi họp đầu năm, cu i học kì I và cu i năm.
Giáo viên
- Duy trì, tích cực hơn trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học nói chung, đặc biệt là sự kết hợp khéo léo các phƣơng pháp dạy học phù hợp với đặc thù nội dung từng môn học.
- Kiên trì và điều chỉnh để hoàn thiện việc ĐGKQGD theo hƣớng đổi mới chuyển từ đánh giá bằng điểm s sang đánh giá bằng nhận xét một cách thƣờng xuyên.
93
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Tự Ân (2015), Mơ hình trường học mới Việt Nam, Nhìn từ góc độ thực tiễn
và lý luận, NXB Giáo dục Việt Nam.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Quyết định s 43/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 9/11/2001 về việc ban hành Chương trình tiểu học.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Văn bản số 03/VBHN-BGDĐT ngày 28/9/2016 hợp nhất Thông tư 30 và Thông tư 22 quy định đánh giá học sinh tiểu học.
4. Nguyễn Hữu Chí (2002), Viện Khoa học Giáo dục.
5. Nguyễn Đức Chính (2008), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học, Khoa Sƣ phạm, Đại học Qu c gia Hà Nội.
6. Nguyễn Đức Chính, Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học.
7. Chƣơng trình giáo dục phổ thơng, ban hành kèm theo Quyết định s 16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
8. Việt Hải (2012), “Bí quyết thành cơng của giáo dục Phần Lan”, Tạp chí Giáo dục tiểu học, 54, tr.26.
9. Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền, Quản lí và lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
10. Phó Đức Hịa (2012), Đánh giá kết quả học tập của HSTH, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
11. Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề cơ bản của chương trình tiểu học mới. NXB Giáo dục, Hà Nội.
12. Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá trong Giáo dục Bộ giáo dục và Đào tạo, Chương
trình. Giáo trình Đại học Hà Nội
13. Trần Bá Trần Bá Hoành, 2007, Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học sƣ phạm.
94
14. Trần Kiều (11/1995), Đổi mới đánh giá đòi hỏi bức thiết của đổi mới phương pháp
dạy học, Tạp chí Khoa học giáo dục.
15. Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra đánh giá trong dạy - học đại học. Nhà xuất bản
Giáo dục, Hà Nội.
16. Trang Thị Lân (5/1998), Về việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục.
17. Hoàng Mai Lê (Chủ biên) (2016), Hỏi – đáp về đánh giá học sinh tiểu học. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
18. Nguyễn Lộc-Nguyễn Thị Lan Phƣơng (đồng Chủ biên) (2016), Phương pháp, kỹ thuật xây dựng chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu và năng lực giải quyết vấn đề, NXB
Giáo dục Việt Nam.
19. Luật Giáo dục (2005) và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật giáo dục ban hành 25/11/2009, NXB Chính trị qu c gia, Hà Nội.
20. Nguyễn Đức Minh (chủ biên) (2015), Đổi mới đánh giá kết quả giáo dục học sinh
tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam.
21. Lƣu Xuân Mới (1998), Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục, Trƣờng
CBQL Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
22. Nghị quyết s 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập qu c tế.
23. Nghị quyết s 44-NQ/CP ngày 09/6/2014 về ban hành chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết s 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám